Bài giảng Y học quân sự: Bài 15 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo "Bài giảng Y học quân sự: Bài 15 - Vệ sinh nước và tiếp tế nước trong quân đội". Bài giảng giúp người học nắm rõ nhu cầu khối lượng nước cho người; hiểu rõ các chất độc chiến tranh làm ô nhiễm nguồn nước để biết cách phòng chống sự ô nhiễm nguồn nước;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học quân sự: Bài 15 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân QuangBÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG BÀI 15 VỆ SINH NƯỚC VÀ TIẾP TẾ NƯỚC TRONG QUÂN ĐỘI Mục đích yêu cầu bài giảng : - Nắm rõ nhu cầu khối lượng nước cho người . - Hiểu rõ các chất độc chiến tranh làm ô nhiễm nguồn nước để biết cách phòngchống sự ô nhiễm nguồn nước. - Hiểu biết vệ sinh nước và tiếp tế nước cho hoạt động dã ngoại của bộ đội. Phương pháp giảng dạy và kiểm tra : - Dựa vào đề cương bài giảng, truyền đạt giảng giải cho sinh viên trên giảngđường. - Sinh viên tự học và nghiên cứu bài giảng ở nhà. - Kiểm tra: thi viết, thi vấn đáp, thi trắc nghiệm Thời gian lên lớp : 4 tiết Nội dung bài giảng : Vệ sinh nước và tiếp nước trong quân độiI. NHU CẦU VỀ SỐ LƯỢNG NƯỚC 1. Nhu cầu sử dụng nước : - Nước dùng để uống và nấu thức ăn - Nước cho sinh hoạt tắm giặt, rửa nhà, rửa xe ... - Nước dùng cho giữ sạch thành phố. - Nước dùng trong công nghiệp, nước dùng để rửa các vũ khí, khí tài, xe . . . 2. Nước cần cho một người trong 24 giờ như sau : - Rửa mặt và rửa tay : 5 lít. - Tắm giặt : 40 lít : 40 lít - Uống và nấu thức ăn : 5 lít - Giữ sạch nhà : 10 lít TỔNG CỘNG : 60 lít (Số liệu trên dùng cho thành phố có nước máy, số lượng này có thể thay đổi tuỳtheo tình hình kinh tế). - Số lượng nước dùng cho một chiến sĩ hành quân đường dài trong ngày VỆ SINH NƢỚC VÀ TIẾP TẾ NƢỚC TRONG QUÂN ĐỘI 94BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG + Rửa thực phẩm : 1,5 lít + Rửa dụng cụ cấp dưỡng : 1,5 lít + Nấu thức ăn và uống : 4,5 lít TỔNG CỘNG : 7,5 lít - Số lượng nước bộ đội cần mang theo bi đông (người/ ngày): + Hành quân đêm mùa rét : 1 lít + Hành quân đem mùa hè : 2 lít (mang theo 1 lít, tiếp tế giữa đường 1 lít) + Hành quân ngày mùa hè : 3lít (mang theo 1 lít, sau đó cứ 10km thì tiép tế 1lần 1 lít) - Nhu cầu sinh lý về nước để cơ thể duy trì sự sống bình thường để giữ được cáchàng số sinh lý như : Nhiệt độ, huyết áp, đậm độ máu ... Nguồn nước sinh lý bao gồm nước do ăn uống là chính, ngoài ra còn do quátrình oxy hoá của thực phẩm. Ví dụ: C6H12O6 + 6O2 6H2O + Q ca lo (mỗi ngày phản ứng này cho khoảng 400ml 500ml nước ). - Trong trạng thái yên tĩnh, nghỉ ngơi, về điều kiện khí hậu dễ thích hợp (15 – 018 C) thì một ngày cần 40ml cho 1kg trọng lượng cơ thể. Ở trẻ em, nhu cầu nước chocơ thể từ 2 – 2,6 lần nhiều hơn người lớn. - Nhu cầu nước tăng lên rất nhanh khi lao động nặng trong điều kiện nóng, vì cơthể cần một lượng nước lớn để thải nhiệt , cân bằng thân nhiệt hằng định bằng đườngthải mồ hôi. - Theo một số tác giả (Anđônphơ), người lúc nghỉ ngơi, nhiệt độ không khí từ 30– 320C cần 4 lít nước / ngày, lao động trung bình cần 5 – 6 lít, lao động nặng 10 – 11lít nước. Khi lao động nặng ở nhiệt độ 330C, độ ẩm 100% lượng mồ hôi thải ra đạt 3,5lít. Tất nhiên khi bù nước vào cơ thể lúc này, phải uống từ từ ít một, để tránh tăng hoạtđộng nhiều cho cơ quan tiêu hoá, tim mạch, bài tiết ... dẫn đến mất nhiều chất khoáng,vitamine, phản ảnh không trung thực nhu cầu của cơ thể về nước uống. - Vì thế số lượng mồ hôi khi lao động trong điều kiện nóng, không phụ thuộc vàosố nước uống vào mà phụ thuộc vào điều kiện lao động và khí hậu. Cho nên chúng taphải chuẩn bị và tiếp nước đầy đủ cho bộ đội và người lao động trong môi trường,hoàn cảnh, điều kiện lao động và khí hậu đã gây ra mất nước cho cơ thể . Khi lao động trong điều kiện nóng, nếu uống cho đến hết khát, thì số lượngnước uống vào cũng chỉ bằng khoảng 60% số lượng mồ hôi thải ra. Sở dĩ lượng mồ hôi thải ra nhiều hơn nước uống vào, là vì cơ thể đã mất cảnhững chất có khả năng duy trì áp lực thẩm thấu như các chất muối bị thải trừ theolượng mồ hôi và lượng Glucoza trong máu giảm đi trong quá trình lao động. Cho nên khi lao động trong điều kiện khí hậu nóng phải uống đủ nước cho đếnhết khát, nhưng phải uống từ từ từng ít một. VỆ SINH NƢỚC VÀ TIẾP TẾ NƢỚC TRONG QUÂN ĐỘI 95BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANGII. CÁC CHẤT ĐỘC CHIẾN TRANH LÀM Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC - Các chất độc hoá học . - Vi sinh vật và các độc tố của vi sinh vật. - Các chất phóng xạ. 1. Các chất độc hoá học : Mức độ nhiễm độc phụ thuộc vào độc tính và hình thái vật chất của chất độc.Nguồn nước có thể bị nhiễm độc bởi : - Các chất độc gây loét nát như: YPÊRIT, LƠVIZIT. - Các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học quân sự: Bài 15 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân QuangBÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG BÀI 15 VỆ SINH NƯỚC VÀ TIẾP TẾ NƯỚC TRONG QUÂN ĐỘI Mục đích yêu cầu bài giảng : - Nắm rõ nhu cầu khối lượng nước cho người . - Hiểu rõ các chất độc chiến tranh làm ô nhiễm nguồn nước để biết cách phòngchống sự ô nhiễm nguồn nước. - Hiểu biết vệ sinh nước và tiếp tế nước cho hoạt động dã ngoại của bộ đội. Phương pháp giảng dạy và kiểm tra : - Dựa vào đề cương bài giảng, truyền đạt giảng giải cho sinh viên trên giảngđường. - Sinh viên tự học và nghiên cứu bài giảng ở nhà. - Kiểm tra: thi viết, thi vấn đáp, thi trắc nghiệm Thời gian lên lớp : 4 tiết Nội dung bài giảng : Vệ sinh nước và tiếp nước trong quân độiI. NHU CẦU VỀ SỐ LƯỢNG NƯỚC 1. Nhu cầu sử dụng nước : - Nước dùng để uống và nấu thức ăn - Nước cho sinh hoạt tắm giặt, rửa nhà, rửa xe ... - Nước dùng cho giữ sạch thành phố. - Nước dùng trong công nghiệp, nước dùng để rửa các vũ khí, khí tài, xe . . . 2. Nước cần cho một người trong 24 giờ như sau : - Rửa mặt và rửa tay : 5 lít. - Tắm giặt : 40 lít : 40 lít - Uống và nấu thức ăn : 5 lít - Giữ sạch nhà : 10 lít TỔNG CỘNG : 60 lít (Số liệu trên dùng cho thành phố có nước máy, số lượng này có thể thay đổi tuỳtheo tình hình kinh tế). - Số lượng nước dùng cho một chiến sĩ hành quân đường dài trong ngày VỆ SINH NƢỚC VÀ TIẾP TẾ NƢỚC TRONG QUÂN ĐỘI 94BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG + Rửa thực phẩm : 1,5 lít + Rửa dụng cụ cấp dưỡng : 1,5 lít + Nấu thức ăn và uống : 4,5 lít TỔNG CỘNG : 7,5 lít - Số lượng nước bộ đội cần mang theo bi đông (người/ ngày): + Hành quân đêm mùa rét : 1 lít + Hành quân đem mùa hè : 2 lít (mang theo 1 lít, tiếp tế giữa đường 1 lít) + Hành quân ngày mùa hè : 3lít (mang theo 1 lít, sau đó cứ 10km thì tiép tế 1lần 1 lít) - Nhu cầu sinh lý về nước để cơ thể duy trì sự sống bình thường để giữ được cáchàng số sinh lý như : Nhiệt độ, huyết áp, đậm độ máu ... Nguồn nước sinh lý bao gồm nước do ăn uống là chính, ngoài ra còn do quátrình oxy hoá của thực phẩm. Ví dụ: C6H12O6 + 6O2 6H2O + Q ca lo (mỗi ngày phản ứng này cho khoảng 400ml 500ml nước ). - Trong trạng thái yên tĩnh, nghỉ ngơi, về điều kiện khí hậu dễ thích hợp (15 – 018 C) thì một ngày cần 40ml cho 1kg trọng lượng cơ thể. Ở trẻ em, nhu cầu nước chocơ thể từ 2 – 2,6 lần nhiều hơn người lớn. - Nhu cầu nước tăng lên rất nhanh khi lao động nặng trong điều kiện nóng, vì cơthể cần một lượng nước lớn để thải nhiệt , cân bằng thân nhiệt hằng định bằng đườngthải mồ hôi. - Theo một số tác giả (Anđônphơ), người lúc nghỉ ngơi, nhiệt độ không khí từ 30– 320C cần 4 lít nước / ngày, lao động trung bình cần 5 – 6 lít, lao động nặng 10 – 11lít nước. Khi lao động nặng ở nhiệt độ 330C, độ ẩm 100% lượng mồ hôi thải ra đạt 3,5lít. Tất nhiên khi bù nước vào cơ thể lúc này, phải uống từ từ ít một, để tránh tăng hoạtđộng nhiều cho cơ quan tiêu hoá, tim mạch, bài tiết ... dẫn đến mất nhiều chất khoáng,vitamine, phản ảnh không trung thực nhu cầu của cơ thể về nước uống. - Vì thế số lượng mồ hôi khi lao động trong điều kiện nóng, không phụ thuộc vàosố nước uống vào mà phụ thuộc vào điều kiện lao động và khí hậu. Cho nên chúng taphải chuẩn bị và tiếp nước đầy đủ cho bộ đội và người lao động trong môi trường,hoàn cảnh, điều kiện lao động và khí hậu đã gây ra mất nước cho cơ thể . Khi lao động trong điều kiện nóng, nếu uống cho đến hết khát, thì số lượngnước uống vào cũng chỉ bằng khoảng 60% số lượng mồ hôi thải ra. Sở dĩ lượng mồ hôi thải ra nhiều hơn nước uống vào, là vì cơ thể đã mất cảnhững chất có khả năng duy trì áp lực thẩm thấu như các chất muối bị thải trừ theolượng mồ hôi và lượng Glucoza trong máu giảm đi trong quá trình lao động. Cho nên khi lao động trong điều kiện khí hậu nóng phải uống đủ nước cho đếnhết khát, nhưng phải uống từ từ từng ít một. VỆ SINH NƢỚC VÀ TIẾP TẾ NƢỚC TRONG QUÂN ĐỘI 95BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANGII. CÁC CHẤT ĐỘC CHIẾN TRANH LÀM Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC - Các chất độc hoá học . - Vi sinh vật và các độc tố của vi sinh vật. - Các chất phóng xạ. 1. Các chất độc hoá học : Mức độ nhiễm độc phụ thuộc vào độc tính và hình thái vật chất của chất độc.Nguồn nước có thể bị nhiễm độc bởi : - Các chất độc gây loét nát như: YPÊRIT, LƠVIZIT. - Các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học quân sự Y học quân sự Vệ sinh nước Tiếp tế nước trong quân đội Vấn đề vệ sinh nước trong quân đội Ô nhiễm nguồn nướcTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 3: Ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 155 1 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 12 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
10 trang 71 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 16 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
10 trang 65 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 1 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
6 trang 60 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
6 trang 51 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng nước thải của công ty cổ phần xi măng La Hiên VVMI
67 trang 40 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước giếng khoan bằng vật liệu mới quy mô hộ gia đình
16 trang 39 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 18 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
11 trang 38 0 0 -
Horrible Geography: Đại dương khó thương - Phần 2
84 trang 36 0 0 -
120 trang 32 0 0