Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ 1 có đáp án môn: Ngữ văn 6 - Trường THCS Trúc Lâm (Năm học 2014-2015)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.86 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ 1 có đáp án môn "Ngữ văn 6 - Trường THCS Trúc Lâm" năm học 2014-2015 giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ 1 có đáp án môn: Ngữ văn 6 - Trường THCS Trúc Lâm (Năm học 2014-2015)Trường THCS Trúc Lâm Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6. Thời gian 60 phút Họ và tên:.......................................................Lớp:6....... Số báo danh Giám thị................................................ Số pháchA. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng đạt: 0,5 điểm)* Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 – câu 4)Câu 1. (0,5 điểm) Truyền thuyết là gì? A. Câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sựkiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện vềmột hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật.Câu 2. (0,5 điểm) Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người LạcViệt thời kì Vua Hùng dựng nước. A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn học. D. Giữ gìn ngôi vua.Câu 3: (0,5 điểm) Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng việtCâu 4: (0,5 điểm) Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.* Điền dấu X vào ô vuông sau mỗi câu trả lời đúngCâu 5: (0,5 điểm) Văn bản tự sự có những ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ hai B. Ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ ba C. Ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ tư D. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ baCâu 6: (0,5 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp về dànbài văn tự sự. Cột A Cột B A1: Mở bài B1: Kể diễn biến của sự việc A2: Thân bài B2: Kể kết cục một sự việc A3: Kết bài B3: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việcB. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)Câu 1. (2 điểm) Truyện Thạch Sanh có những chi tiết kì lạ nào?Câu 2. (5 điểm) Kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của mình. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014 – 2015I. Phần trắc nghiệmHãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu Nội dung trả lời Điểm 1 B 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 D 0,5 5 D 0,5 A1 - B3 A2 - B1 6 0,5 A 3 - B2II. Phần tự luậnCâu 1 (2,0 điểm): Học sinh trả lời được các ý sau:* HS chỉ ra được các chi tiết kì lạ trong truyện Thạch Sanh như sau:- Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ vềngười bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ.- Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại.- Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công lý xã hội.- Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình.Câu 2 (5,0 điểm): - Yêu cầu hình thức (1,0 điểm)+ Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chính xác, có sứcthuyết phục.+ Đoạn văn, câu văn trôi chảy, gọn, từ ngữ chính xác, không sai lỗi chính tả. Chữ viếtrõ ràng, sach đẹp. - Yêu cầu nội dung (4,0 điểm)- MB: giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ 6- TB:+ Thánh Gióng ra đời kì lạ+ câu nói đầu tiên kí lạ+ lớn lên kì lạ+ đánh tan giặc Ân càng kì lạ+ bay lên trời càng kì lạ hơn nữa+ dấu tích chiến công còn in trên quê hương- KB: Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tạiquê nhà.* Chú ý: Tuỳ theo bài làm của học sinh mà giám khảo cho điểm phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ 1 có đáp án môn: Ngữ văn 6 - Trường THCS Trúc Lâm (Năm học 2014-2015)Trường THCS Trúc Lâm Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6. Thời gian 60 phút Họ và tên:.......................................................Lớp:6....... Số báo danh Giám thị................................................ Số pháchA. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng đạt: 0,5 điểm)* Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 – câu 4)Câu 1. (0,5 điểm) Truyền thuyết là gì? A. Câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sựkiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện vềmột hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật.Câu 2. (0,5 điểm) Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người LạcViệt thời kì Vua Hùng dựng nước. A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn học. D. Giữ gìn ngôi vua.Câu 3: (0,5 điểm) Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng việtCâu 4: (0,5 điểm) Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.* Điền dấu X vào ô vuông sau mỗi câu trả lời đúngCâu 5: (0,5 điểm) Văn bản tự sự có những ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ hai B. Ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ ba C. Ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ tư D. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ baCâu 6: (0,5 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp về dànbài văn tự sự. Cột A Cột B A1: Mở bài B1: Kể diễn biến của sự việc A2: Thân bài B2: Kể kết cục một sự việc A3: Kết bài B3: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việcB. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)Câu 1. (2 điểm) Truyện Thạch Sanh có những chi tiết kì lạ nào?Câu 2. (5 điểm) Kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của mình. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014 – 2015I. Phần trắc nghiệmHãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu Nội dung trả lời Điểm 1 B 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 D 0,5 5 D 0,5 A1 - B3 A2 - B1 6 0,5 A 3 - B2II. Phần tự luậnCâu 1 (2,0 điểm): Học sinh trả lời được các ý sau:* HS chỉ ra được các chi tiết kì lạ trong truyện Thạch Sanh như sau:- Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ vềngười bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ.- Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại.- Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công lý xã hội.- Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình.Câu 2 (5,0 điểm): - Yêu cầu hình thức (1,0 điểm)+ Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chính xác, có sứcthuyết phục.+ Đoạn văn, câu văn trôi chảy, gọn, từ ngữ chính xác, không sai lỗi chính tả. Chữ viếtrõ ràng, sach đẹp. - Yêu cầu nội dung (4,0 điểm)- MB: giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ 6- TB:+ Thánh Gióng ra đời kì lạ+ câu nói đầu tiên kí lạ+ lớn lên kì lạ+ đánh tan giặc Ân càng kì lạ+ bay lên trời càng kì lạ hơn nữa+ dấu tích chiến công còn in trên quê hương- KB: Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tạiquê nhà.* Chú ý: Tuỳ theo bài làm của học sinh mà giám khảo cho điểm phù hợp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra Ngữ văn 6 Đề thi Ngữ văn 6 Ngữ văn 6 Đề thi Ngữ văn 2014 Ôn thi Ngữ văn Bài tập Ngữ vănTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 2
140 trang 104 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 10 năm 2014 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 trang 46 0 0 -
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 2
205 trang 44 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 39 0 0 -
Hướng dẫn ôn tập và luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1
96 trang 38 0 0 -
Để đọc - hiểu văn bản ngữ văn 6: phần 1
117 trang 36 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm học 2016-2017 môn Ngữ Văn
3 trang 35 0 0 -
Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương
4 trang 34 0 0 -
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 1
241 trang 33 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ Văn 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Nam Trực
1 trang 32 0 0