Danh mục tài liệu

Bài kiểm tra môn: Kinh tế chính trị

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.20 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu hỏi: Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Vì sao nói sự lựa chọn con đường quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là sự lựa chọn đúng đắn, hợp quy luật của Đảng và nhân dân ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài kiểm tra môn: Kinh tế chính trị TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LỚP CAO HỌC K17 NAM ĐỊNH________________________________________________________________ Bài kiểm tra môn học: Kinh tế chính trị Học viên: Nguyễn Mạnh Hiền.Câu hỏi: Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH ở V iệt Nam.V ì sao nói sự lựa chọn con đường quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là sựlựa chọn đúng đắn, hợp quy luật của Đảng và nhân dân ta.Bài làm: 1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởV iệt Nam Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ năm 1954 ởmiền Bắc và từ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập và cả nướcthống nhất, cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân đã hoàn toàn thắng lợi trênphạm vi cả nước thì cả nước cùng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, cùngquá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên chủnghĩa x ã hội cũng đều phải trải qua, ngay cả đối với những nước đã có nền kinhtế rất phát triển, bởi lẽ, ở các nước này, tuy lực lượng sản xuất đã phát triển cao,nhưng vẫn còn cần phải cải tạo và cần xây dựng quan hệ sản xuất mới, xâydựng nền văn hoá mới. Dĩ nhiên, đối với những nước thuộc loại này, về kháchquan có nhiều thuận lợi hơn, thời kỳ quá độ có thể sẽ diễn ra ngắn hơn. Đối vớinước ta, một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tưbản chủ nghĩa, thì lại càng phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nướcta là một thời kỳ lịch sử mà: nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xâydựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,... tiến dần lên chủnghĩa x ã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa họctiên tiến. Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chú ng ta phải cải tạo nềnkinh tế cũ và xây d ựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt vàlâu dài. Q uá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tấtyếu lịch sử đối với nước ta, vì: - Toàn thế giới đã bước vào thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa x ã hội. Thực tiễn đã khẳng định chủ nghĩa tư bản là chế độ xã hội đã lỗithời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải đ ược thay bằng hình thái kinh tế -xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là giai đoạn xã hội xã hội chủnghĩa. Cho dù hiện nay, với những cố gắng để thích nghi với tình hình mới, chủnghĩa tư bản thế giới vẫn đang có những thành tựu phát triển nhưng vẫn khôngvượt ra khỏi những mâu thuẫn cơ bản của nó, những mâu thuẫn này không dịuđi mà ngày càng phát triển gay gắt và sâu sắc. Chủ nghĩa tư bản không phải làtương lai của lo ài người. Đặc điểm của thời đại ngày nay là thời đại quá độ từchủ nghĩa tư b ản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Quá trình cảibiến xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - x ã hội xã hội chủ nghĩa không phải là quátrình cải lương, duy ý chí, mà là quá trình cách mạng sôi động trải qua nhiềugiai đoạn phát triển khách quan, hợp với quy luật của lịch sử. Chủ nghĩa xã hộikhoa học, tự do, dân chủ và nhân đạo mà nhân dân ta và loài người tiến bộ đangvươn tới luôn đại diện cho những giá trị tiến bộ của nhân loại, đại diện lợi íchcủa người lao động, là hình thái kinh tế - xã hội cao hơn chủ nghĩa tư bản. Quátrình cách mạng đó vì sự nghiệp cao cả là giải phóng con người, vì sự phát triểntự do và toàn diện của con người, vì tiến bộ chung của loài người. Đi theo dòngchảy của thời đại cũng tức là đi theo quy luật phát triển tự nhiên của lịch sử. - Cách mạng Việt Nam phát triển theo con đường độc lập dân tộc gắn liềnvới chủ nghĩa xã hội. Tính tất yếu lịch sử ấy xuất hiện từ những năm 20 của thếkỷ XX. Nhờ đi con đường ấy, nhân dân ta đã làm Cách mạng Tháng Tám thànhcông, đã tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến hoàn thành sự nghiệp giảiphóng dân tộc. Ngày nay, chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội mới giữ vững được độclập, tự do cho dân tộc, mới thực hiện được mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh. Sự lựa chọn con đường độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội của nhân dân ta, như vậy là sự lựa chọn của chính lịch sử dântộc lại vừa phù hợp với xu thế của thời đại. Điều đó cũng đã thể hiện sự quá độlên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một tất yếulịch sử. 2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở ViệtNam a) Khả năng về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủngh ĩa ở Việt Nam Mặc dù kinh tế còn lạc hậu, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông u sụp đổ, nước ta vẫn có những khả năng và tiền đề để quá độ lên chủ nghĩaxã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Về khả năng khách quan, trước hết phải kể đến nhân tố thời đại, tức xuthế quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. N hân tố thời đại đóng vai trò tích cực làm thức tỉ ...