Bài nghiên cứu: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 861.19 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu nhằm trình bày tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây, phương pháp nghiên cứu, nội dung và kết quả nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài nghiên cứu: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH QUỐC TẾBÀI NGHIÊN CỨU:CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCHTIỀN TỆ VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦU Tác giả: Joshua Aizenman và Reuven Glick GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo LỚP: NH Đêm 2 – Khóa 22 – Nhóm 3 Danh sách nhóm: Nguyễn Lê Bằng Đoàn Thị Hoàng Giang Phan Phúc Thuần TP. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2013Tiểu luận TCQT GVHD : TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Mục lụcTóm tắt (Abstract) ................................................................................................................ 21. Giới thiệu ........................................................................................................................... 22. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây ( Literature review ) ............................ 42.1. Lý thuyết bộ 3 bất khả thi đến sự vô hiệu hoá: ................................................................ 42.2. Lạm phát .......................................................................................................................... 62.3. Thành phần dòng thu cán cân thanh toán ......................................................................... 73. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ 94. Nội dung và kết quả nghiên cứu ...................................................................................... 114.1. Tích luỹ dữ trữ và phản ứng vô hiệu hoá ......................................................................... 114.2. Đo lường phản ứng vô hiệu hoá ....................................................................................... 124.3. Mối quan hệ giữa vô hiệu hoá và lạm phát ...................................................................... 224.4. Mối quan hệ giữa vô hiệu hoá và thành phần của dòng thu cán cân thanh toán .............. 264.5. Chi phí, lợi ích và sự ổn định/ bền vững của chính sách vô hiệu hoá .............................. 315. Kết luận .............................................................................................................................. 34Phụ lục.................................................................................................................................... 35Nhóm thực hiện : Nhóm 3- NH đêm 2- K22 1Tiểu luận TCQT GVHD : TS. Nguyễn Khắc Quốc BảoĐiểm sự kiện Kinh tế quốc tế, 17(4), 777–801, 2009DOI:10.1111/j.1467-9396.2009.00848.xCHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀHỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦUTác giả: Joshua Aizenman và Reuven Glick∗Tóm tắt ( Abstract ) Tài liệu này nghiên cứu mô hình biến đổi và tính hiệu quả của sự vô hiệu hóa trong các thịtrường mới nổi khi các nước đó tự do hóa thị trường và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Thông quacác quốc gia và các thời kỳ, các tác giả đã ước lượng xu hướng biên để vô hiệu hóa sự tích lũy của tàisản nước ngoài có được từ dòng thu của cán cân thanh toán ròng. Kết quả đã cho thấy quy mô của sựvô hiệu hóa dòng thu dự trữ ngoại hối tăng lên trong những năm gần đây với các mức độ khác nhau ởChâu Á cũng như ở các nước Châu Mỹ Latinh, phù hợp với sự lo lắng ngày càng lớn về ảnh hưởngcủa lạm phát tiềm ẩn tới các dòng thu dự trữ. Thêm vào đó, bài nghiên cứu cũng chỉ ra rằng sự vô hiệuhóa phụ thuộc vào các thành phần của dòng thu từ cán cân thanh toán. 1. Giới thiệu : Trong những năm cuối 1980 và đầu những năm 1990, các thị trường mới nổi đi theo sự tự dohóa và mở cửa tài chính. Với sự cố gắng duy trì sự ổn định về tỷ giá hối đoái và chính sách tiền tệ độclập ở một mức độ nào đó, nhưng một số nước vẫn phải trải qua vài cuộc khủng hoảng tài chính. Sauhậu quả của các cuộc khủng hoảng này, các thị trường mới nổi đã áp dụng một mô hình mới với chínhsách tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn nhưng vẫn còn chịu sự quản lý, song song với việc tiếp tục hội nhậptài chính và độc lập tiền tệ trong nước ở một mức độ nào đó. Sự tích lũy dự trữ ngoại hối đã đóng mộtvai trò quan trọng trong việc tăng cường tính ổn định của mô hình này. Sự quan tâm về chi phí của∗ Aizenman: Khoa kinh tế học, Đại học California ở Santa Cruz, E2, Santa Cruz, CA 95064, USA. ĐT: (1) 831-459-4791;E-mail: jaizen@ucsc.edu. Glick: Phòng Nghiên cứu về kinh tế, Ngân hàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài nghiên cứu: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH QUỐC TẾBÀI NGHIÊN CỨU:CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCHTIỀN TỆ VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦU Tác giả: Joshua Aizenman và Reuven Glick GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo LỚP: NH Đêm 2 – Khóa 22 – Nhóm 3 Danh sách nhóm: Nguyễn Lê Bằng Đoàn Thị Hoàng Giang Phan Phúc Thuần TP. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2013Tiểu luận TCQT GVHD : TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Mục lụcTóm tắt (Abstract) ................................................................................................................ 21. Giới thiệu ........................................................................................................................... 22. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây ( Literature review ) ............................ 42.1. Lý thuyết bộ 3 bất khả thi đến sự vô hiệu hoá: ................................................................ 42.2. Lạm phát .......................................................................................................................... 62.3. Thành phần dòng thu cán cân thanh toán ......................................................................... 73. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ 94. Nội dung và kết quả nghiên cứu ...................................................................................... 114.1. Tích luỹ dữ trữ và phản ứng vô hiệu hoá ......................................................................... 114.2. Đo lường phản ứng vô hiệu hoá ....................................................................................... 124.3. Mối quan hệ giữa vô hiệu hoá và lạm phát ...................................................................... 224.4. Mối quan hệ giữa vô hiệu hoá và thành phần của dòng thu cán cân thanh toán .............. 264.5. Chi phí, lợi ích và sự ổn định/ bền vững của chính sách vô hiệu hoá .............................. 315. Kết luận .............................................................................................................................. 34Phụ lục.................................................................................................................................... 35Nhóm thực hiện : Nhóm 3- NH đêm 2- K22 1Tiểu luận TCQT GVHD : TS. Nguyễn Khắc Quốc BảoĐiểm sự kiện Kinh tế quốc tế, 17(4), 777–801, 2009DOI:10.1111/j.1467-9396.2009.00848.xCHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀHỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦUTác giả: Joshua Aizenman và Reuven Glick∗Tóm tắt ( Abstract ) Tài liệu này nghiên cứu mô hình biến đổi và tính hiệu quả của sự vô hiệu hóa trong các thịtrường mới nổi khi các nước đó tự do hóa thị trường và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Thông quacác quốc gia và các thời kỳ, các tác giả đã ước lượng xu hướng biên để vô hiệu hóa sự tích lũy của tàisản nước ngoài có được từ dòng thu của cán cân thanh toán ròng. Kết quả đã cho thấy quy mô của sựvô hiệu hóa dòng thu dự trữ ngoại hối tăng lên trong những năm gần đây với các mức độ khác nhau ởChâu Á cũng như ở các nước Châu Mỹ Latinh, phù hợp với sự lo lắng ngày càng lớn về ảnh hưởngcủa lạm phát tiềm ẩn tới các dòng thu dự trữ. Thêm vào đó, bài nghiên cứu cũng chỉ ra rằng sự vô hiệuhóa phụ thuộc vào các thành phần của dòng thu từ cán cân thanh toán. 1. Giới thiệu : Trong những năm cuối 1980 và đầu những năm 1990, các thị trường mới nổi đi theo sự tự dohóa và mở cửa tài chính. Với sự cố gắng duy trì sự ổn định về tỷ giá hối đoái và chính sách tiền tệ độclập ở một mức độ nào đó, nhưng một số nước vẫn phải trải qua vài cuộc khủng hoảng tài chính. Sauhậu quả của các cuộc khủng hoảng này, các thị trường mới nổi đã áp dụng một mô hình mới với chínhsách tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn nhưng vẫn còn chịu sự quản lý, song song với việc tiếp tục hội nhậptài chính và độc lập tiền tệ trong nước ở một mức độ nào đó. Sự tích lũy dự trữ ngoại hối đã đóng mộtvai trò quan trọng trong việc tăng cường tính ổn định của mô hình này. Sự quan tâm về chi phí của∗ Aizenman: Khoa kinh tế học, Đại học California ở Santa Cruz, E2, Santa Cruz, CA 95064, USA. ĐT: (1) 831-459-4791;E-mail: jaizen@ucsc.edu. Glick: Phòng Nghiên cứu về kinh tế, Ngân hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự can thiệp vô hiệu hóa Chính sách tiền tệ Thị trường mới nổi Tài chính quốc tế Tiểu luận tài chính quốc tế Tiểu luận tài chính tiền tệTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 317 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 313 0 0 -
38 trang 287 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 243 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 233 0 0 -
19 trang 196 0 0
-
16 trang 192 0 0
-
Các bài tập và giải pháp Tài chính quốc tế ứng dụng Excel: Phần 2
197 trang 186 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 186 0 0