Bài tập Cấu Kiện Điện Tử SBG
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 525.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Phần trên ở cách 2 là chứng minh (để biết từ đâu mà có) công thức. Ta có thể thay sốliệu đã cho vào thẳng công thức (màu vàng) để tìm các thông số làm việc của mạch.Cách này thích hợp cho thi trắc nghiệm cần kết quả nhanh để chọn.2. Cách 1 hay cách 2 đều cho kết quả như nhau, đúng đáp án trong sách bài giảng. Tuynhiên. Công thức tìm S hơi dài. Nên dùng công thức tính S (màu vàng) ở cách 2 gọnhơn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Cấu Kiện Điện Tử SBG BÀI TẬP CẤU KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 16 TRANG 119. SÁCH BÀI GIẢNG:TƯƠNG TƯ BAI 2 ĐỀ 1, VÀ BÀI 1 ĐỀ 2. BTĐK KHOA 1 HK3: ̀ ́Cách 1:Ta có: Điện áp tại cực B transistor: Vcc 20 VB = R2 = 5 = 0,95V R1 + R2 100 + 5Vì transistor Germani co: ́ VBE = 0, 2VNên cường độ dong điên tai cực E transistor la: ̀ ̣̣ ̀ VB − VBE 0,95 − 0, 2 IE = = = 7,5mA RE 0,1Tim cường độ dong điên tai cực C transistor: ̀ ̀ ̣̣ β β IC 50 = � IC = I E = 7,5 = 7,35mA IE 1+ β 1+ β 1 + 50Tim cường độ dong điên tai cực B transistor: ̀ ̀ ̣̣ I C 7,35 IC = β I B � I B = = = 0,147mA β 50Tim điên ap U CE : ̀ ̣́ U CE = Vcc − (VC + VE ) = Vcc − ( I C RC + I E RE ) U CE = 20 − (7,35.2 + 7,5.0,1) = 4,55VTim hệ số ôn đinh S: ̀ ̉ ̣ RB 1+ R1.R2 RE RB = S = (1 + β ) Mà: R1 + R2 R 1+ β + B REVậy: R1.R2 100.5 1+ 1+ ( R1 + R2 ).RE (100 + 5).0,1 S = (1 + β ) = (1 + 50) = 25 R1.R2 100.5 1+ β + 1 + 50 + ( R1 + R2 ).RE (100 + 5).0,1Cách 2: VB = VBE + VETa có: (1)Trong đó: VE = RE .I E = RE ( I B + I C ) = RE ( I B + β I B ) = I B RE (1 + β ) Vcc I phân áp = VB = I phân áp .R2Và: mà: R1 + R2 VCC .R2 VB =Do đó: (2) R1 + R2 VCC .R2 = VBE + I B RE (1 + β )Từ (1) � R1 + R2 VCC .R2 − VBE IC = β I B R1 + R2Vậy: IB = RE (1 + β )Từ (1) và (2) tìm được: VB − VBE IE = Trong đó (đề bài cho): Transistor Gemani có : VBE = 0, 2V RE Transistor Silicon có : VBE = 0, 6VTim điên ap U CE : ̀ ̣́ U CE = Vcc − (VC + VE ) = Vcc − ( I C RC + I E RE ) U CE = Vcc − I C RC − I E RETim hệ số ôn đinh S: ̀ ̉ ̣ 1+ β S= R1.R2 β .RE Trong đó: RB = 1+ R1 + R2 RE + RB Nhận xét: Về dạng bài cho trị số linh kiện, tìm I B , I C , I E , U CE , S của mạch transistor phâncực kiểu cầu phân áp 1. Phần trên ở cách 2 là chứng minh (để biết từ đâu mà có) công thức. Ta có thể thay số liệu đã cho vào thẳng công thức (màu vàng) để tìm các thông số làm việc của mạch. Cách này thích hợp cho thi trắc nghiệm cần kết quả nhanh để chọn. 2. Cách 1 hay cách 2 đều cho kết quả như nhau, đúng đáp án trong sách bài giảng. Tuy nhiên. Công thức tìm S hơi dài. Nên dùng công thức tính S (màu vàng) ở cách 2 gọn hơn. 3. Khi thay số vào công thức ta không cần quan tâm đến dấu trừ (-) của nguồn điện. Chỉ lấy giá trị tuyệt đối. Ví dụ (-20V), ta chỉ thay 20V vào công thức vẫn đúng kết quả. Bởi vì, dấu nguồn điện là tùy theo transistor loại PNP hoặc NPN mà phân cực các mối nối P-N cho thích hợp. Nếu ta thay cả dấu nguồn điện thì kết quả của I và V sẽ có dấu (-), biểu thị sự phân cực của P-N trên mạch transistor. Nhưng điều này không cần thiết ở đây. Bằng chứng là đáp án trong sách vẫn không có dấu trừ (-). 4. Khi thay giá trị điện trở ví dụ 5 K Ω ( 5 K Ω = 5000Ω = 5.103 Ω ). Ta chỉ ghi số 5 thôi mà không cần ghi 5.103 . Vì khi tính toán 103 sẽ bị đơn giản hết. Tuy nhiên, ta phải ghi tất cả cùng một đơn vị. Ví dụ: 0.1K phải ghi là 0,1 chứ không ghi 100Ω . Và nhớ là kết quả của I là mA. (Xem bài làm ở trên). 5. Nên dùng máy tính khoa học (Scientific Calculator) CASIO fx 570 ES để tính nhanh các công thức toán “nhà lầu”. (xem hình)BÀI 17 TRANG 119. SÁCH BÀI GIẢNG:TƯƠNG TƯ BAI 2 ĐỀ 2. BTĐK KHOA 1 HK3: ̀ ́ Ta có: I E = I B + I C = I B + β I B = I B (1 + β ) Và: VCC = RC ( I B + I C ) + RE .I E + VCE VCC = RC .I E + RE .I E + VCE VCC = I E ( RC + RE ) + VCE VCC = I B (1 + β )( RC + RE ) + VCE VCC − VCE � IB = (1) (1 + β )( RC + RE ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Cấu Kiện Điện Tử SBG BÀI TẬP CẤU KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 16 TRANG 119. SÁCH BÀI GIẢNG:TƯƠNG TƯ BAI 2 ĐỀ 1, VÀ BÀI 1 ĐỀ 2. BTĐK KHOA 1 HK3: ̀ ́Cách 1:Ta có: Điện áp tại cực B transistor: Vcc 20 VB = R2 = 5 = 0,95V R1 + R2 100 + 5Vì transistor Germani co: ́ VBE = 0, 2VNên cường độ dong điên tai cực E transistor la: ̀ ̣̣ ̀ VB − VBE 0,95 − 0, 2 IE = = = 7,5mA RE 0,1Tim cường độ dong điên tai cực C transistor: ̀ ̀ ̣̣ β β IC 50 = � IC = I E = 7,5 = 7,35mA IE 1+ β 1+ β 1 + 50Tim cường độ dong điên tai cực B transistor: ̀ ̀ ̣̣ I C 7,35 IC = β I B � I B = = = 0,147mA β 50Tim điên ap U CE : ̀ ̣́ U CE = Vcc − (VC + VE ) = Vcc − ( I C RC + I E RE ) U CE = 20 − (7,35.2 + 7,5.0,1) = 4,55VTim hệ số ôn đinh S: ̀ ̉ ̣ RB 1+ R1.R2 RE RB = S = (1 + β ) Mà: R1 + R2 R 1+ β + B REVậy: R1.R2 100.5 1+ 1+ ( R1 + R2 ).RE (100 + 5).0,1 S = (1 + β ) = (1 + 50) = 25 R1.R2 100.5 1+ β + 1 + 50 + ( R1 + R2 ).RE (100 + 5).0,1Cách 2: VB = VBE + VETa có: (1)Trong đó: VE = RE .I E = RE ( I B + I C ) = RE ( I B + β I B ) = I B RE (1 + β ) Vcc I phân áp = VB = I phân áp .R2Và: mà: R1 + R2 VCC .R2 VB =Do đó: (2) R1 + R2 VCC .R2 = VBE + I B RE (1 + β )Từ (1) � R1 + R2 VCC .R2 − VBE IC = β I B R1 + R2Vậy: IB = RE (1 + β )Từ (1) và (2) tìm được: VB − VBE IE = Trong đó (đề bài cho): Transistor Gemani có : VBE = 0, 2V RE Transistor Silicon có : VBE = 0, 6VTim điên ap U CE : ̀ ̣́ U CE = Vcc − (VC + VE ) = Vcc − ( I C RC + I E RE ) U CE = Vcc − I C RC − I E RETim hệ số ôn đinh S: ̀ ̉ ̣ 1+ β S= R1.R2 β .RE Trong đó: RB = 1+ R1 + R2 RE + RB Nhận xét: Về dạng bài cho trị số linh kiện, tìm I B , I C , I E , U CE , S của mạch transistor phâncực kiểu cầu phân áp 1. Phần trên ở cách 2 là chứng minh (để biết từ đâu mà có) công thức. Ta có thể thay số liệu đã cho vào thẳng công thức (màu vàng) để tìm các thông số làm việc của mạch. Cách này thích hợp cho thi trắc nghiệm cần kết quả nhanh để chọn. 2. Cách 1 hay cách 2 đều cho kết quả như nhau, đúng đáp án trong sách bài giảng. Tuy nhiên. Công thức tìm S hơi dài. Nên dùng công thức tính S (màu vàng) ở cách 2 gọn hơn. 3. Khi thay số vào công thức ta không cần quan tâm đến dấu trừ (-) của nguồn điện. Chỉ lấy giá trị tuyệt đối. Ví dụ (-20V), ta chỉ thay 20V vào công thức vẫn đúng kết quả. Bởi vì, dấu nguồn điện là tùy theo transistor loại PNP hoặc NPN mà phân cực các mối nối P-N cho thích hợp. Nếu ta thay cả dấu nguồn điện thì kết quả của I và V sẽ có dấu (-), biểu thị sự phân cực của P-N trên mạch transistor. Nhưng điều này không cần thiết ở đây. Bằng chứng là đáp án trong sách vẫn không có dấu trừ (-). 4. Khi thay giá trị điện trở ví dụ 5 K Ω ( 5 K Ω = 5000Ω = 5.103 Ω ). Ta chỉ ghi số 5 thôi mà không cần ghi 5.103 . Vì khi tính toán 103 sẽ bị đơn giản hết. Tuy nhiên, ta phải ghi tất cả cùng một đơn vị. Ví dụ: 0.1K phải ghi là 0,1 chứ không ghi 100Ω . Và nhớ là kết quả của I là mA. (Xem bài làm ở trên). 5. Nên dùng máy tính khoa học (Scientific Calculator) CASIO fx 570 ES để tính nhanh các công thức toán “nhà lầu”. (xem hình)BÀI 17 TRANG 119. SÁCH BÀI GIẢNG:TƯƠNG TƯ BAI 2 ĐỀ 2. BTĐK KHOA 1 HK3: ̀ ́ Ta có: I E = I B + I C = I B + β I B = I B (1 + β ) Và: VCC = RC ( I B + I C ) + RE .I E + VCE VCC = RC .I E + RE .I E + VCE VCC = I E ( RC + RE ) + VCE VCC = I B (1 + β )( RC + RE ) + VCE VCC − VCE � IB = (1) (1 + β )( RC + RE ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ số ổn định nguồn điện giá trị điện trở hệ số khuếch đại mạch khuếch đại công suấtTài liệu có liên quan:
-
31 trang 232 1 0
-
74 trang 140 0 0
-
72 trang 100 0 0
-
81 trang 64 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long
35 trang 55 0 0 -
68 trang 48 1 0
-
31 trang 46 0 0
-
5 trang 44 1 0
-
72 trang 41 0 0
-
Bộ điều khiển nhiệt độ tự động
4 trang 40 0 0