Danh mục tài liệu

Bài tập Chi tiết máy phần: Truyền động cơ khí

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 401.78 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tập Chi tiết máy phần "Truyền động cơ khí" giới thiệu đến các bạn những câu hỏi bài tập về truyền động bánh ma sát, truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động trục vít bánh vít, truyền động xích. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Chi tiết máy phần: Truyền động cơ khí BÀI TẬP CHI TIẾT MÁY PHẦN TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍTRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁTBài 1 Tìm lực ép hướng tâm cho phép vàcông suất truyền tương ứng đối với bộ truyềnbánh ma sát trụ (Hình 1). Biết: Bánh dẫn có sốvòng quay 2400 vòng/phút. Vật liệu dẫn làtechtolit, mô đun đàn hồi E1 = 6000Mpa, vậtliệu bánh bị dẫn là thép CT3, mô đun đàn hồiE2 =21500 MPa, ứng suất nén cho phép là 80MPa. Hệ số ma sát f = 0,25 , hệ số an toàn s =1,25. Hình 1Bài 2Tính ứng suất tiếp xúc cho phép của bộ truyền bánh ma sát trụ biết: Vật liệu của bộtruyền bằng thép Cr15, độ rắn khi tôi đạt HRC = 60, độ cứng HB = 262. Mô đun đàn hồitương đương E = 2,1.10 5 .Tải trọng thay đổi không đáng kể, thời gian phục vụ L = 6năm, hệ số làm việc trong ngày Kng = 0,33; hệ số làm việc trong năm Kn =0,7.Bài 3Sử dụng bộ truyền bánh ma sát trụ với các thông số cho như bài 2. Cho công suất P 2 =6KW, số vòng quay bánh dẫn n1 = 1240 vòng/phút, tỷ số truyền u = 2, hiệu suất bộtruyền  = 0,85, hệ số an toàn tiếp xúc s =1,5, hệ số trượt đàn hồi  = 0,02, hệ số chiềurộng bánh ma sát ba = 0,4, hệ số ma sát f = 0,05, bộ truyền được bôi trơn và che kín.Tính khoảng cách trục của bộ truyền, đường kính các bánh ma sát chủ động và bị động ,chiều rộng của bánh ma sát và lực nén hướng tâm.Bài 4Tính kích thước các bánh ma sát của bộ truyền bánh ma sát đĩa (Hình 2) và xác định lựcép nếu như công suất truyền P1 = 2,5 KW, số vòng quay bánh dẫn n1 = 600 vg/ph, sốvòng quay lớn nhất của con lăn bị dẫn n2max =600 vg/ph, khoảng điều chỉnh tốc độ D = 3,hệ số ma sát f = 0.2, tải trọng riêng [q] = 39N/mm, hệ số an toàn tiếp xúc s =1,3, hệ sốtrượt đàn hồi  = 0,02, hệ số bd = 0,5.TRUYỀN ĐỘNG ĐAIBài 1 Lực căng trên các nhánh của bộ truyền đai F1=2000N, F2=700N, tiết diện mặt cắtngang của đai A=500mm2. Xác định ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất ban đầu và và ứngsuất có ích trong các nhánh đai.Bài 2 Xác định góc trượt đàn hồi của đai khi hệ số ma sát f = 0,35. Cho biết ứng suấtlớn có ích t=0,60 và ứng suất phụ do lực ly tâm gây nên v=0,10Bài 3 Các thông số hình học của bộ truyền đai nằm ngang : đường kính bánh dẫnd1=250mm, bánh bị dẫn d2=1000mm, khoảng cách trục a = 2500mm, số vòng quay bánhdẫn n1 = 1200 vg/ph. Đai bằng vải cao su 4 lớp có chiều dày đai =6mm, chiều rộng đai b= 250mm. Chế độ làm việc tải trọng dao động nhẹ. Bộ truyền có thể truyền công suất20kW hay không ?Bài 4 Bộ truyền đai dẹt truyền công suất P1 = 7,5kW, số vòng quay bánh dẫn n1=1000vg/ph, bánh bị dẫn 400vg/ph, đường kính bán dẫn d1=200mm, khoảng cách trụca=1800mm. Hãy xác định:a. Góc ôm đai và chiều dài đai.b. giả sử căng đai với lực căng ban đầu Fo=750N. Xác định hệ số ma sát f tối thiểu giữađai và bánh đai để không xảy ra hiện tượng trượt trơn.Bài 5 Bộ truyền đai dẹt (đai vải cao su) truyền động giữa hai trục song song ngược chiềunhau như hình vẽ truyền công suất P=10kW. Biết đường kính các bánh đai d1=300mm,d2=500mm, khoảng cách trục a=1250mm, số vòng quay bánh dẫn n1=1000vg/ph, chiềudày đai =6mm. Bộ truyền nằm ngang, chế độ làm việc tải trọng dao động nhẹ. Yêu cầu:a. lập công thức và xác định giá trị góc ôm 1 và chiều dài dây đai.b. xác định chiều rộng b tối thiểu của dây đai.Bài 6 Bộ truyền đai thang truyền công suất P=7,5kW, góc chêm đai =36o, số vòng quaybánh dẫn n1=1000(vòng/phút), đường kính bánh dẫn d1=240mm, số vòng quay bánh bịdẫn n2=450 (vòng/phút), khoảng cách trục a=1250mm. Hệ số ma sát giữa dây đai và bánhđai f=0,35. Bỏ qua lực căng phụ do ly tâm sinh ra. Xác định:a. góc ôm  và vận tốc vòng v trên các bánh.b. Lực căng trên hai nhánh(nhánh căng và nhánh chùng).c. lực căng đai ban đầu Fo để không xảy ra hiện tượng trượt trơn.Bài 7 Bộ truyền đai thang truyền công suất P=3,5kW, số vòng quay bánh dẫnn1=1000(vòng/phút),đường kính sbánh dẫn d1=200mm, khoảng cách trục a=1000mm. Hệsố ma sát giữa dây đai và bánh đai f=0,2. Lực căng ban đầu F0=800N. Bỏ qua lực căngphụ do ly tâm sinh ra. Hãy xác định:a. Vận tốc vòng và lực vòng có ích trên bánh dẫnb. mô men xoắn trên các trục và lực căng trên hai nhánh (nhánh căng và nhánh chùng).c. Tỉ số truyền lớn nhất để không xảy ra hiện tượng trượt trơn.Bài 8 Bộ truyền đai thang có các thông số sau: góc chêm đai =36o, số vòng quay bánhdẫn n1=1450(vòng/phút), đường kính bánh dẫn d1=250mm, khoảng cách trục a=700mm,tỉ số truyền u=3. Hệ số ma sát giữa dây đai và bánh đai f=0,23. Lực căng ban đầuF0=750N. Bỏ qua lực căng phụ do ly tâm sinh ra. Hãy xác định:a. Chiều dài dây đai tiêu chuẩn.b. trên cơ sở chiều dài đai đã chọn, hãy xác định lại khoảng cách trục a.c. Lực vòng lớn nhất trên đai và công suất lớn nhất của bộ truyền mà vẫn đảm bảo khôngxảy ra hiện tượng trượt trơn.Bài 9 Bộ truyền đai dẹt bằng vải cao su đặt nằm ngang có các thông số sau: Đường kínhbánh đai nhỏ: d1=200mm; Tỷ số truyền u=3; Khoảng cách trục a=700mm; Chiều dày đai=5mm; Chiều rộng dây đai b=75mm; Số vòng quay trục dẫn n1=1200vg/ph; Điều kiệnlàm việc: tải trọng tĩnh, không xét đến hiện tượng trượt.a. Hãy xác định góc ôm  trên bánh đai nhỏ và vận tốc dây đai v (m/s)b. Xác định công suất tối đa mà bộ truyền có thể truyền được.c. Với công suất đó, hãy xác định lực vòng Ft, lực căng đai trên các nhánh F1, F2 (biết ứngsuất căng ban đầu [0]=2MPa)Bài 10 Thiết kế bộ truyền đai có sơ đồ(Hình 4) biết: công suất truyền động P1 =4,98kW; n1 =1425 vg/ph; hệ số trượt  =0,02; u = 2 ; tải trọng dao động nhẹ, bộtruyền đặt nằm ngang. 1. Xác định chiều dài đai 2. Tính góc ôm bánh đaiTRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG (BÀI ĐÁNH DẤU MỰC ĐỎ BẮT BUỘC PHẢILÀM)Bài 1 Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng có môđun m = 10mm, số răng Z1 = 15 và Z2 =45. Các bánh răng không dịch chỉnh. Tính xác kích thước bộ truyền trong trường hợp ...