Danh mục tài liệu

Bài tập cơ sở thiết kế máy

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 941.00 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo về Bài tập cơ sở thiết kế máy kèm bài giải hướng dẫn giúp các bạn nắm vững kiến thức môn học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập cơ sở thiết kế máyBài tập cơ sở thiết kế máy nguyễn minh tài - 1070538Bài tập 11: Hãy thiết kế bộ truyền động đai (1-đai dẹt và 2-đai thang), tải trọng ổn định, quay1 chiều, bộ truyền đọng nằm ngang với các thông số sau:Thông số Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3Công suất cần truyền (kw) 3.5 5 1.5Số vòng quay trục dẫn (vg/phút) 1450 1460 1460Số vòng quay trục bị dẫn (vg/phút) 480 500 600Số ca làm việc trong ngày 2 2 2 Bài làm PHƯƠNG ÁN 1:a. Thiết kế bộ truyền đai dẹt: (TLTK_Thiết kế chi tiết máy Nguyễn Trọng Hiệp-Nguyễn Văn Lẫm)1. Do bộ truyền động đai được thiết kế được sử dụng làm việc ở chế độ tải trọngổn định nên ta chọn loại đai vải cao su.2. Đường kính bánh đai nhỏ d1: R1 3.5 ∗1000 d1 = (1100 ÷1300 ) 3 = (1100 ÷1300 ) 3 = (147.56 ÷174,74 ) mm n1 1450 Chọn bán kính: d1=160 mm Kiểm tra vận tốc đai theo điều kiện: πd1n1 V = ≤ (25 ÷ 30) m/s 60.1000 π .160.1450 = = 12,15 m/s 60.10003. Đường kính bánh đai lớn d2: 1450 d 2 = (1 − ξ ) ud1 = (1 − 0.01) 160 = 478,5 (mm) 480 Chọn d2=500 mm. - Số vòng quay thực n’2 của bánh bị dẫn: d1 160 n2 = (1 − ξ ) n1 = (1 − 0,01)1450 = 459 (vòng/phút) d2 500 - Sai số về số vòng quay: 480 − 459 ∆n = = 4,4% 480 Sai số ∆n nằm trong khoảng cho phép ( 3 ÷ 5) % , do đó không cần phải tra lại d1 vàd2.4. Xác định khoảng trục a và chiều dài đai L: - Chiều dài tối thiểu: V 12,15 LMin = = = 4,05m = 4050(mm) 3÷5 3Nhóm SVTH: Nhóm 6B Trang 1Bài tập cơ sở thiết kế máy nguyễn minh tài - 1070538 - Khoảng cách trục:   π ( d1 + d 2 )  π ( d1 + d 2 )  2 1 2  a = L − +  L −  − 2( d 2 − d1 )   4 2   2       π (160 + 500 )  π (160 + 500 )  2 1 2  =  4050 − +  4050 −  − 2( 500 − 160)   4 2   2     =1497 mm - Kiểm nghiệm điều kiện: a ≥ ( d1 + d 2 ) = 2(160 + 500) = 1320(mm) Tuỳ theo cách nối đai, sau khi tính toán xong cần tăng chiều dài đai thêm 100 ÷ 400mm.5. Góc ôm α1 : d 2 − d1 500 − 160 α1 = 180 0 − 57 0 = 180 0 − 57 0 = 167 0 a 1497 Thoả điều kiện α1 ≥ 120 0 đối với đai bằng chất dẻo.6. Chiều dày và chiều rộng đai: - Chiều dày: h 1 d 160 ≤ ⇒h≤ 1 = =4 d1 40 40 40 Chọn h=4 ⇒ [σ t ] 0 = 2,25 N/mm2 - Chiều rộng b của đai: 100 RKd b≥ hV [σ t ]cb cα cv Trong đó: [σ t ] 0 = 2,25 N/mm2 cb=1, Kd=1,15 ( ) cα = 1 − 0,003 180 0 − α1 = 1-,003(1800-1670)=0,961 100.3,5.1,15 Vậy b ≥ = 30 mm 4.12,15.2,25.1.0,961.0,981 Chọn b=40 mm7. Chiều rộng B của bánh đai: Chiều rộng B của bánh đai d ẹt khi mắt bình thường: B = 1,1b+(10 ÷ 15) = 1,1.40+10 = 54 mm Chọn B=50 mm8. Lực căng: α  α  167 0 F = 3F sin  1  = 3σ 0 h sin  1  = 3.1,8.40.4. sin ...