
Bài tập đội tuyển máy tính bỏ túi
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập đội tuyển máy tính bỏ túi BÀI TẬP ĐỘI TUYỂN MÁY TÍNH BỎ TÚI Phần 1: Động hoá học 0Bài 1: Ở 326 C , Buta-1,3-đien đime hoá theo phương trình: 2C4H6 (k) → C8H12(k)Trong một thí nghiệm, áp suất ban đầu của C4H6 là 632 torr ở 3260C. Xác định bậc củaphản ứng và hằng số tốc độ của phản ứng đó theo số liệu sau:t(ph) 0 3,25 12,18 24,55 42,5 68,05P(torr) 632 618,5 584,2 546,8 509,3 474,6ĐS: Phản ứng bậc 2K = 2,306.10-5 (phút-1.torr-1)Bài 2: Sự phân huỷ etan ở nhiệt độ cao xảy ra theo phương trình: C2H6 → C2H4 + H2Và tuân theo phương trình động học một chiều bậc nhất 1) Tại 5070C, 11/2 = 3000 (s). Khi C2H6 phân huỷ hết Phệ = 1000 mmHg. Tính kp và P0C2H6 ? 2) Nhiệt độ phản ứng tăng thêm 200C , tốc độ phản ứng tăng gấp đôi. Tính t1/2 của phản ứng ở nhiệt độ này và E0a của phản ứng.ĐS: 1) kP = 2,31.10-4 (s-1) ; P0 = 500 (mmHg) 2) t1/2 = 1500 s; E0a = 179,8 (kJ/mol)Bài 3: Sự thuỷ phân 1 este trong môi trường kiềm ở 250C xảy ra theo phương trình phảnứng: RCOO R’ + NaOH → RCOONa + R’OHthực nghiệm cho thấy tốc độ phản ứng tăng gấp đôi khi nồng độ NaOH tăng 2 lần. Đối vớisự tăng gấp đôi nồng độ este cũng thu được kết quả như vậy. a) Cho biết bậc riêng phần đối với mỗi chất và bậc toàn phần của phản ứng b) Tan 0,01 mol xút và 0,01 mol este vào 1 lit nước (bỏ qua sự biến thiên thể tích khi pha chế) Sau 200 phút có 60% este bị thuỷ phân. Tính k, t1/2, E0a của phản ứng. Biết hệ số nhiệt độ của phản ứngĐS: a) phản ứng bậc 2b) k = 0,75 l.mol-1. phút-1 t1/2 = 133,33 phút E0a = 1,2128 (kJ/mol)Bài 4: Phản ứng phân huỷ axeton ở 3000C xảy ra theo sơ đồ CH3COCH3 → CH4 + CO + H2Nồng độ CH3COCH3 thay đổi theo thời gian như sau t(phút) 0 6,5 13,0 19,9 C (M) 8,31 7,04 5,97 4,931) Hãy chứng tỏ đó là phản ứng bậc nhất, tính hằng số tốc độ của phản ứng2) Tính thời gian nửa phản ứng3) Ở 3430C hằng số tốc độ phản ứng bằng 2,15 phút-1. Hãy tính hệ số nhiệt độ và nănglượng hoạt hoá của phản ứng. Cho biết ý nghĩa của năng lượng hoạt hoá đóĐS: k = 0,0257 phút-1t1/2 = 26,96 phúthệ số nhiệt độ: 2,8 ; Ea0 = 302,1065 kJ/molBài 5 : Cho phản ứng 2N2O5 → 4NO2 + O2 có hằng số tốc độ k = 1,8.10-5(s-1). Tại thờiđiểm khảo sát áp suất riêng phần của N2O5 đo được bằng 0,5 atm 1. Tính v của phản ứng trên tại thời điểm khảo sát 2. Tính tốc độ tiêu thụ N2O5, hình thành NO2, O2ĐS: 1) Phản ứng bậc nhất; v = 9.10-6 (atm.s-1)2)vN2O5 = 2 vp/u; vNO2 = 4 vp/u; vO2 = vp/u Bài 6: Phản ứng HCHO + H2O2 → HCOOH + H2O có bậc động học bằng 2 1. Nếu trộn các thể tích bằng nhau của dd H2O2 và HCHO cùng nồng độ 1M ở 333,2K thì sau 2 h nồng độ axit HCOOH bằng 0,215M. Tính hằng số tốc độ của phản ứng 2. Nếu trộn 1 thể tích dd HCHO với 2 thể tích dung dịch H2O2 có cùng nồng độ 1M tại nhiệt độ trên thì sau bao lâu HCHO phản ứng hết 90% 3. Để xác định năng lượng hoạt hoá của phản ứng đã cho, người ta tiến hành thí nghiệm như ở 1, tại 343,2K. Sau 1,33 giờ nồng độ HCHO giảm 1 nửa. Hãy tính năng lượng hoạt hoá của phản ứng theo kJ/molĐS: 1) k = 0,754 (M-1.h-1)2) t = 6,783 h3) Ea = 65,3946 kJ/mol Phần 2: Nhiệt hoá họcBài 1: Đối với phản ứng PCl3(k) + Cl2(k) → PCl5(k) Ở 250C có ∆G 0 = -37,2 kJ/mol ∆H0 = -87,9 kJ/mol S0298 của PCl3 và Cl2 tương ứng bằng 311,7 và 222 J/mol.KTính entropi tiêu chuẩn tuyệt đối của PCl5ĐS: S0PCl5 = 363,57 (J/mol.K)Bài 2: ChoChất CO2(k) H2O(k) CO(k)∆ G 298 kcal/mol 0 -93,4 -54,63 -32,78 1) Tính ∆ G của phản ứng : H2(k) + CO2 (k) ⇋ CO (k) + H2O(k) ở 250C 0 2) Nếu ở 250C áp suất riêng phần của H2, CO2, H2O, Co tương ứng bằng 10; 20; 0,02 và 0,01 atm thì ∆ G của phản ứng bằng bao nhiêu? Trong điều kiện này phản ứng xảy ra theo chiều nào?ĐS: 1) ∆ G0 = 5,99 kcal/mol 2) ∆ G = -2,19 kcal/mol → phản ứng xảy ra theo chiều thuậnBài 3: Xác định nhiệt độ tại đó áp suất phân li của NH4Cl là 1 atm biết ở 250C có các dữkiện: NH4Cl ( r ) HCl(k) NH3 (k)∆ H ht (kJ/mol) 0 -315,4 -92,3 -46,2∆ G ht (kJ/mol) 0 -203.9 -95,3 -16,6ĐS: T = 597KBài 4: Tính ∆ S0298, ∆H0298 và ∆G0298 đối với phản ứng phân huỷ nhiệt CaCO3, biết: CaCO3 CaO CO2 0 -1 -1S 298 (J.K .mol ) +92,9 +38,1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đội tuyển máy tính bỏ túi Máy tính bỏ túi Động hoá học Nhiệt hoá học Cân bằng hoá học Cấu tạo nguyên tửTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 181 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 147 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 121 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 109 0 0 -
10 trang 87 0 0
-
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 79 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
42 trang 65 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
10 trang 65 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 63 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
7 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
313 trang 59 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng (Đề minh họa)
18 trang 58 1 0 -
31 trang 56 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Hoá học
165 trang 55 0 0 -
Tổng hợp cơ sở lý thuyết và 500 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học: Phần 2
158 trang 51 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 50 0 0 -
Giáo trình Thực hành hóa học đại cương: Phần 2
42 trang 50 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 trang 49 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
Bài giảng Hóa học đại cương - ĐH Nông lâm TP.HCM
213 trang 46 0 0