BÀI TẬP LÍ THUYẾT PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 106.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: (CĐ-2009): Cho các cân bằng sau: Xt, t (1): 2 SO2 (k) + O2 (k) 2SO3(k) Xt, t (2): N2 (k) + 3 H2 (k) 2NH3 (k) ,t (3): CO2 (k) +t H2 (k) CO (k) + H2O (k) , (4): 2 HI (k) H2 (k) + I2 (k) Khi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP LÍ THUYẾT PHẢN ỨNG HOÁ HỌC BÀI TẬP LÍ THUYẾT PHẢN ỨNG HOÁ HỌCCâu 1: (CĐ-2009): Cho các cân bằng sau: 0 Xt, t(1): 2 SO2 (k) + O2 (k) 2SO3(k) 0 Xt, t(2): N2 (k) + 3 H2 (k) 2NH3 (k) 0 ,t(3): CO2 (k) +t H2 (k) CO (k) + H2O (k) 0 ,(4): 2 HI (k) H2 (k) + I2 (k)Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là:A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4).Câu 2 (CĐ-2009): Cho cân bằng (trong bình kín): 0CO (k) + H2O (k) , t CO2 (k) + H2 (k) ∆H < 0Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) Thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4)Tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:A. (1), (2), (4) B. (1), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3). Câu 3: (CĐ-2009): Cho các cân bằng sau:(1): H2 (k) + I2 (k) 2 HI (k)(2): ½ H2 (k) + ½ I2 (k) HI (k)(3): HI (k) ½ H2 (k) + ½ I2 (k)(4): 2 HI (k) H2 (k) + I2 (k)(5): H2 (k) + I2 (r) 2 HI (k).Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng:A. (3) B. (5) C. (4) D. (2)Câu 4: (ĐH-B-2008): Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3 H2 (k) 2 NH3 (k); phản ứng thuận làphản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khiA. Thay đổi áp suất của hệ B. Thay đổi nồng độ N2C. Thay đổi nhiệt độ D. Thêm chất xúc tác Fe.Câu 5: (ĐH-A-2008): Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k).Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2 D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.Câu 6: (ĐH-A-2010): Cho cân bằng: 2 SO2 (k) + O2(k) 2 SO3 (k).Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cânbằng này là: A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.Câu 7: (ĐH-A-2010): Xét cân bằng: N2O4(k) 2 NO2 (k) ở 250C. Khi chuyển dịch sang mộttrạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2A. tăng 9 lần B. tăng 3 lần C. tăng 4,5 lần D. giảm 3 lần.C©u 8 : XÐt ph¶n øng : 2NO2 → N2O4 ← (KhÝ) (KhÝ)TØ khèi h¬i cña hçn hîp khÝ thu ®îc so víi H2 ë nhiÖt ®é t1 lµ 27,6 ; ë nhiÖt ®é t2 lµ 34,5 ;khi t1 > t2 th× chiÒu thuËn cña ph¶n øng trªn lµ :A. To¶ nhiÖt. B. Thu nhiÖt.Biên soạn: Nguyễn Thị Lan Phương.C. Kh«ng thu nhiÖt, còng kh«ng to¶ nhiÖt. D. Cha x¸c ®Þnh ®îc.C©u 9 : Cã 3 èng nghiÖm ®ùng khÝ NO2 (cã nót kÝn). Sau ®ã : Ng©m èng thø nhÊt vµo cèc níc ®¸. Ng©m èng thø hai vµo cèc níc s«i. Cßn èng thø ba ®Ó ë ®iÒu kiÖn thêng. Mét thêi gian sau, ta thÊy : A. èng thø nhÊt cã mµu ®Ëm nhÊt, èng thø hai cã mµu nh¹t nhÊt. B. èng thø nhÊt cã mµu nh¹t nhÊt, èng thø hai cã mµu ®Ëm nhÊt. C. èng thø nhÊt cã mµu ®Ëm nhÊt, èng thø ba cã mµu nh¹t nhÊt. D. èng thø nhÊt cã mµu ®Ëm nhÊt, èng thø hai vµ èng thø ba ®Òu cã mµu nh¹t h¬n.Câu 10: Tốc độ của một phản ứng có dạng: v = k.Cx .Cy (A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng A Bnồng độ A lên 2 lần (nồng độ B không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.Câu 11: Khi tăng thêm 10 C, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ Ocủa phản ứng đó từ 25OC lên 75OC thì tốc độ phản ứng tăng A. 5 lần. B. 10 lần. C. 16 lần. D. 32 lần.Câu 12: Khi tăng thêm 10 C, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng Ođó (đang tiến hành ở 30OC) tăng 81 lần thì cần phải tăng nhiệt độ lên đến A. 50OC. B. 60OC. C. 70OC. D. 80OC.Câu 13: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng:N2 + 3H2 → 2NH3. Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau:[N2] = 2M; [H2] = 3M; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là A. 3 và 6. B. 2 và 3. C. 4 và 8. D. 2 và 4.Câu 14: Xét phản ứng sau ở nhiệt độ không đổi: 2NO + O 2 → 2NO2. Khi thể tích bình phảnứng giảm đi một nửa thì tốc độ phản ứng A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 8 lần. D. giảm 8 lần.Câu 15: Cho 6 gam, kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổinào sau đây KHÔNG làm thay đổi tốc độ phản ứng? A. thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột. B. tăng nhiệt độ lên đến 50OC. C. thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M. D. tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.Câu 16: Cho phản ứng: 2KClO3 (r) → 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốcđộ của phản ứng trên là A. kích thước hạt KClO3. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP LÍ THUYẾT PHẢN ỨNG HOÁ HỌC BÀI TẬP LÍ THUYẾT PHẢN ỨNG HOÁ HỌCCâu 1: (CĐ-2009): Cho các cân bằng sau: 0 Xt, t(1): 2 SO2 (k) + O2 (k) 2SO3(k) 0 Xt, t(2): N2 (k) + 3 H2 (k) 2NH3 (k) 0 ,t(3): CO2 (k) +t H2 (k) CO (k) + H2O (k) 0 ,(4): 2 HI (k) H2 (k) + I2 (k)Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là:A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4).Câu 2 (CĐ-2009): Cho cân bằng (trong bình kín): 0CO (k) + H2O (k) , t CO2 (k) + H2 (k) ∆H < 0Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) Thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4)Tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:A. (1), (2), (4) B. (1), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3). Câu 3: (CĐ-2009): Cho các cân bằng sau:(1): H2 (k) + I2 (k) 2 HI (k)(2): ½ H2 (k) + ½ I2 (k) HI (k)(3): HI (k) ½ H2 (k) + ½ I2 (k)(4): 2 HI (k) H2 (k) + I2 (k)(5): H2 (k) + I2 (r) 2 HI (k).Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng:A. (3) B. (5) C. (4) D. (2)Câu 4: (ĐH-B-2008): Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3 H2 (k) 2 NH3 (k); phản ứng thuận làphản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khiA. Thay đổi áp suất của hệ B. Thay đổi nồng độ N2C. Thay đổi nhiệt độ D. Thêm chất xúc tác Fe.Câu 5: (ĐH-A-2008): Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k).Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2 D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.Câu 6: (ĐH-A-2010): Cho cân bằng: 2 SO2 (k) + O2(k) 2 SO3 (k).Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cânbằng này là: A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.Câu 7: (ĐH-A-2010): Xét cân bằng: N2O4(k) 2 NO2 (k) ở 250C. Khi chuyển dịch sang mộttrạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2A. tăng 9 lần B. tăng 3 lần C. tăng 4,5 lần D. giảm 3 lần.C©u 8 : XÐt ph¶n øng : 2NO2 → N2O4 ← (KhÝ) (KhÝ)TØ khèi h¬i cña hçn hîp khÝ thu ®îc so víi H2 ë nhiÖt ®é t1 lµ 27,6 ; ë nhiÖt ®é t2 lµ 34,5 ;khi t1 > t2 th× chiÒu thuËn cña ph¶n øng trªn lµ :A. To¶ nhiÖt. B. Thu nhiÖt.Biên soạn: Nguyễn Thị Lan Phương.C. Kh«ng thu nhiÖt, còng kh«ng to¶ nhiÖt. D. Cha x¸c ®Þnh ®îc.C©u 9 : Cã 3 èng nghiÖm ®ùng khÝ NO2 (cã nót kÝn). Sau ®ã : Ng©m èng thø nhÊt vµo cèc níc ®¸. Ng©m èng thø hai vµo cèc níc s«i. Cßn èng thø ba ®Ó ë ®iÒu kiÖn thêng. Mét thêi gian sau, ta thÊy : A. èng thø nhÊt cã mµu ®Ëm nhÊt, èng thø hai cã mµu nh¹t nhÊt. B. èng thø nhÊt cã mµu nh¹t nhÊt, èng thø hai cã mµu ®Ëm nhÊt. C. èng thø nhÊt cã mµu ®Ëm nhÊt, èng thø ba cã mµu nh¹t nhÊt. D. èng thø nhÊt cã mµu ®Ëm nhÊt, èng thø hai vµ èng thø ba ®Òu cã mµu nh¹t h¬n.Câu 10: Tốc độ của một phản ứng có dạng: v = k.Cx .Cy (A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng A Bnồng độ A lên 2 lần (nồng độ B không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.Câu 11: Khi tăng thêm 10 C, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ Ocủa phản ứng đó từ 25OC lên 75OC thì tốc độ phản ứng tăng A. 5 lần. B. 10 lần. C. 16 lần. D. 32 lần.Câu 12: Khi tăng thêm 10 C, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng Ođó (đang tiến hành ở 30OC) tăng 81 lần thì cần phải tăng nhiệt độ lên đến A. 50OC. B. 60OC. C. 70OC. D. 80OC.Câu 13: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng:N2 + 3H2 → 2NH3. Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau:[N2] = 2M; [H2] = 3M; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là A. 3 và 6. B. 2 và 3. C. 4 và 8. D. 2 và 4.Câu 14: Xét phản ứng sau ở nhiệt độ không đổi: 2NO + O 2 → 2NO2. Khi thể tích bình phảnứng giảm đi một nửa thì tốc độ phản ứng A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 8 lần. D. giảm 8 lần.Câu 15: Cho 6 gam, kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổinào sau đây KHÔNG làm thay đổi tốc độ phản ứng? A. thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột. B. tăng nhiệt độ lên đến 50OC. C. thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M. D. tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.Câu 16: Cho phản ứng: 2KClO3 (r) → 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốcđộ của phản ứng trên là A. kích thước hạt KClO3. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phản ứng hóa học cân bằng hóa học tốc độ phản ứng chuyên đề hóa học hóa học lop 10Tài liệu có liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 218 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 182 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 177 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 144 0 0 -
6 trang 138 0 0
-
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 121 0 0 -
4 trang 110 0 0
-
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 109 0 0 -
18 trang 92 0 0
-
10 trang 88 0 0