Danh mục tài liệu

Bài tập Một số kim loại

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 173.52 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo tài liệu Bài tập Một số kim loại sau đây để biết được những dạng bài tập chính thường được ra về một số loại kim loại khác. Thông qua đó bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. Với các bạn yêu thích môn Hóa học thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Một số kim loại BÀI TẬP MỘT SỐ KIM LOẠI1. Câu nào sai trong các câu sau ? A. Crom có tính khử yếu hơn sắt. B. Cr2O3 và Cr(OH)3 có tính lưỡng tính. C. Cu2O vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước có lẫn trong xăng hoặc dầu hoả.2. Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá tăng dần từ trái sang phải là 2+ 2+ 2+ + 3+ 3+ A. Ni , Fe , Cu , Ag , Fe , Au 2+ 2+ 2+ 3+ + 3+ B. Fe , Ni , Cu , Fe , Ag , Au 2+ 2+ 2+ 3+ + 3+ C. Ni , Fe , Cu , Fe , Ag , Au 2+ 2+ 2+ + 3+ 3+ D. Fe , Ni , Cu , Ag , Fe , Au3. Để loại CuSO4 lẫn trong dung dịch FeSO4 cần dùng thêm chất nào sau đây ? A. Zn B. Al C. Fe D. Ni4. Chọn câu đúng trong các câu sau : A. Thép là hợp kim của sắt với cacbon (2 - 4%). B. Gang là hợp kim của sắt với cacbon (2 - 5%). C. Gang xám chứa ít cacbon hơn gang trắng. D. Để luyện được những loại thép chất lượng cao, người ta dùng phương pháp lò điện.5. Kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng cho thể tích khí NO2 lớn hơn cả là A. Fe B. Cu D. Zn D. Ag6. Vàng bị hoà tan trong dung dịch nào sau đây ? A. hỗn hợp 1 thể tích HNO3 đặc và 3 thể tích HCl đặc B. 3 thể tích HNO3 và 1 thể tích HCl đặc C. HNO3 D. H2SO4 đặc, nóng Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử là A. Fe, Zn, Ni, Cr, Cu, Ag, Au B. Zn, Cr, Fe, Ni, Cu, Ag, Au C. Zn, Fe, Cr, Ni, Cu, Ag, Au -1- D. Zn, Cr, Ni, Fe, Cu, Ag, Au8. Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử ? A. Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2 B. Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2 C. CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O D. Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl29. Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội là A. Fe, Al, Cu B. Fe, Zn, Cr B. Fe, Al, Ag D. Fe, Al, Cr10. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng giữa FeSO4 với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 là A. 33 B. 34 C. 35 D. 3611. Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 g. Khối lượng đồng tạo ra là A. 8,4 g B 6,4 g C. 9,6 g D. 6,9 g12. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 10 g trong dung dịch H2SO4. Sau khi thu được 448 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng kim loại giảm 11,2%. Kim loại đã dùng là A. Zn B. Fe C. Al C. Cu13. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá – khử ? A. Fe + 2FeCl3  3FeCl2 to B. 2Cr(OH)3  Cr2O3 + 3H2O C. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag D. K2Cr2O7 + 14HCl  2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O14. Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, FeO, ZnO và Al2O3 nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là A. Cu, FeO, ZnO, Al2O3 B. Cu, Fe, ZnO, Al2O3 C. Cu, Fe, Zn, Al2O3 C. Cu, Fe, Zn, Al -2-15. Muối amoni đicromat bị nhiệt phân theo phương trình : o t (NH4)2Cr2O7   Cr2O3 + N2 + 4H2O Khi phân huỷ 48 g muối thấy còn 30 g gồm chất rắn và tạp chất không bị biến đổi. Phần trăm tạp chất có trong muối là A. 5,5% B. 6,5% C. 7,5% C. 8,5%16. Hoà tan hoàn toàn 2,56 g đồng vào dung dịch HNO3 đặc. Sục khí thu được vào dung dịch NaOH dư. Khối lượng muối của natri thu được là A. 7,16 g B. 6,16 g C. 7,18 g C. 6,18 g17. Cho 10,8 g hỗn hợp Fe và Cr tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tổng khối lượng muối khan thu được là A. 18,7 g B. 19,7 g C. 25,0 g D. 16,7 g18. Khối lượng đồng thu được ở catot sau 1 giờ điện phân dung dịch CuSO 4 với cường độ dòng điện 2 ampe là A. 2,4 g B. 2,6 g C. 3,0 g D. 2,8 g19. Thổi một luồng khí CO dư qua hỗn hợp Fe2O3 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,04 g chất rắn. Khí thoát ra sục vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5 g kết tủa. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là A. 3,48 g B. 3,28 g C. 3,84 g D. 3,82 g20. Cho 3,6 g hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 896 ml khí (đktc). Khối lượng muối khan thu được là A. 4,16 g B. 4,61 g C. 5,08 g D. 5,61 g21. Hoà tan hoàn toàn 8,32 g Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 4,928 lít hỗn hợp NO và NO2 (đktc). Khối lượng của 1 lít hỗn hợp hai khí này ở đktc là A. 1,98 g B. 1,89 g C. 1,78 g D. 1,87 g -3-22. Khử hoàn toàn 6,64 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng CO dư. Dẫn hỗn hợp khí thu được sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 8 g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là A. 5,36 g B. 4,4 g C. 3,12 g D ...

Tài liệu có liên quan: