Bài tập Phương pháp bảo toàn electron
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.49 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập Phương pháp bảo toàn electron bao gồm những bài tập trắc nghiệm về bảo toàn electron. Đặc biệt, với việc giải đáp những câu hỏi được đưa ra trong tài liệu sẽ giúp cho các bạn nắm bắt tốt hơn kiến thức về môn Hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Phương pháp bảo toàn electron PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRONCâu 1: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khíNxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là A. NO và Mg. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. N2O và Fe.Câu 2: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp Xtrong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,22. B. 2,62. C. 2,52. D. 2,32.Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít (đktc) hỗn hợpkhí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ số mol là 1 : 1. Khí X là A. N2. B. NO2. C. N2O. D. N2O4.Câu 4: Hoà tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch HNO 3 loãng, thoát ra 4,48 lít hỗn hợp ba khíNO, N2 O, N2 có tỉ lệ số mol lần lượt là 1 : 2 : 2. Nếu lấy a gam Al hoà tan hoàn toàn trong dungdịch NaOH dư thì thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 17,92. B. 13,44. C. 16,80. D. 17,472.Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp Zn, Al bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 7,616 lítSO2 (đktc), 0,64 gam lưu huỳnh và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là A. 67,3 gam. B. 50,3 gam. C. 57,8 gam D. 44,54 gam.Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư, thu được 8,96 lít (đktc) hỗnhợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3 : 1. Kim loại M là A. Zn. B. Ag. C. Cu. D. Fe.Câu 7: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thuđược 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dungdịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO 3và H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 0,45 mol khí NO2 và 0,1 mol khí SO2. Khối lượng Fe tronghỗn hợp X là A. 8,4. B. 10,88. C. 6,4. D. 3,92.Câu 9: Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ a mol/l. Thêm một lượng hỗn hợpgồm 0,05 mol Al và 0,12 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chấtrắn Y gồm ba kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,15 gam khí. Giá trị a là A. 0,3. B. 0,5. C. 0,8. D. 1,2. -1-Câu 10: Cho m gam hỗn hợp FeS2 và Fe3O4 có cùng số mol tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịchHNO3 xM, đun nóng thu được dung dịch A; 14,336 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO 2 và NO có tỉ khốihơi với hiđro là 19. Giá trị của m và x lần lượt là A. 28,16 và 3,2 B. 14,8 và 3,2 C. 14,8 và 1,6. D. 28,16 và 1,6.Câu 11: Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe, thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (A). a) Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc) là A. 2,24 ml. B. 22,4 ml. C. 33,6 ml. D. 44,8 ml. b) Cũng hỗn hợp A trên trộn với 5,4 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%). Hòa tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Thể tích khí bay ra (ở đktc) là. A. 6,608 lít. B. 0,6608 lít. C. 3,304 lít. D. 33,04. lítCâu 12: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhômthu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 đun nóng thu được V lít khí NO (sảnphẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.Câu 13: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 vàAgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn Avào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồngđộ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là A. 2M và 1M. B. 1M và 2M. C. 0,2M và 0,1M. D. 0,15M và 0,2M.Câu 14: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO 3 và H2SO4đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượtlà A. 63% và 37%. B. 36% và 64%. C. 50% và 50%. D. 46% và 54%.Câu 15: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu đượcchất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O 2(đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là A. 11,2 lít. B. 21 lít. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Phương pháp bảo toàn electron PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRONCâu 1: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khíNxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là A. NO và Mg. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. N2O và Fe.Câu 2: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp Xtrong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,22. B. 2,62. C. 2,52. D. 2,32.Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít (đktc) hỗn hợpkhí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ số mol là 1 : 1. Khí X là A. N2. B. NO2. C. N2O. D. N2O4.Câu 4: Hoà tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch HNO 3 loãng, thoát ra 4,48 lít hỗn hợp ba khíNO, N2 O, N2 có tỉ lệ số mol lần lượt là 1 : 2 : 2. Nếu lấy a gam Al hoà tan hoàn toàn trong dungdịch NaOH dư thì thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 17,92. B. 13,44. C. 16,80. D. 17,472.Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp Zn, Al bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 7,616 lítSO2 (đktc), 0,64 gam lưu huỳnh và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là A. 67,3 gam. B. 50,3 gam. C. 57,8 gam D. 44,54 gam.Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư, thu được 8,96 lít (đktc) hỗnhợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3 : 1. Kim loại M là A. Zn. B. Ag. C. Cu. D. Fe.Câu 7: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thuđược 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dungdịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO 3và H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 0,45 mol khí NO2 và 0,1 mol khí SO2. Khối lượng Fe tronghỗn hợp X là A. 8,4. B. 10,88. C. 6,4. D. 3,92.Câu 9: Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ a mol/l. Thêm một lượng hỗn hợpgồm 0,05 mol Al và 0,12 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chấtrắn Y gồm ba kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,15 gam khí. Giá trị a là A. 0,3. B. 0,5. C. 0,8. D. 1,2. -1-Câu 10: Cho m gam hỗn hợp FeS2 và Fe3O4 có cùng số mol tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịchHNO3 xM, đun nóng thu được dung dịch A; 14,336 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO 2 và NO có tỉ khốihơi với hiđro là 19. Giá trị của m và x lần lượt là A. 28,16 và 3,2 B. 14,8 và 3,2 C. 14,8 và 1,6. D. 28,16 và 1,6.Câu 11: Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe, thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (A). a) Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc) là A. 2,24 ml. B. 22,4 ml. C. 33,6 ml. D. 44,8 ml. b) Cũng hỗn hợp A trên trộn với 5,4 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%). Hòa tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Thể tích khí bay ra (ở đktc) là. A. 6,608 lít. B. 0,6608 lít. C. 3,304 lít. D. 33,04. lítCâu 12: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhômthu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 đun nóng thu được V lít khí NO (sảnphẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.Câu 13: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 vàAgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn Avào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồngđộ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là A. 2M và 1M. B. 1M và 2M. C. 0,2M và 0,1M. D. 0,15M và 0,2M.Câu 14: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO 3 và H2SO4đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượtlà A. 63% và 37%. B. 36% và 64%. C. 50% và 50%. D. 46% và 54%.Câu 15: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu đượcchất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O 2(đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là A. 11,2 lít. B. 21 lít. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp bảo toàn electron Bài tập Phương pháp bảo toàn electron Bảo toàn electron Khối lượng muối Phản ứng hóa học Bài tập Hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 220 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 177 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 144 0 0 -
6 trang 139 0 0
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
4 trang 110 0 0
-
18 trang 94 0 0
-
10 trang 88 0 0
-
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 70 0 0