Danh mục tài liệu

Bài tập thị trường chứng khoán - Trường ĐH Thăng Long

Số trang: 13      Loại file: docx      Dung lượng: 210.05 KB      Lượt xem: 32      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu cung cấp một số bài tập về môn thị trường chứng khoán, đưa ra một số dạng bài tập để bình luận về điều kiện và khả năng huy động vốn ở thị trường chứng khoán Việt Nam từ 2005 - 2013. Giúp các bạn hỗ trợ kiến thức về thị trường chứng khoán. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập thị trường chứng khoán - Trường ĐH Thăng Long TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- BÀI TẬP: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Bình luận về điều kiện và khả năng huy động vốn ở TTCK VN từ 2005- 2013 Sinh viên: Đinh Thế Sơn Mã sv: A18065 Lớp: TTCK.2 - Thứ 5 (giờ 3-5) HÀ NỘI – 2013 11-7-1998 Chính phủ đã ký nghị định số 48/NĐ - CP ban hành về chứng khoán và TTCK chính thức khai sinh ra thị trường chứng khoán Việt Nam. Giảng viên: Ngô Khánh Huyền Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) đi vào hoạt động từ 7/2000 và Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội đi vào hoạt động từ 8/3/2005. 2005 2005 tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài được nâng từ 30% lên 49% (tr ừ lĩnh vực ngân hàng). Đến hết năm 2005, tổng giá trị thị trường chứng khoán Vi ệt Nam đạt gần 40,000 tỷ đồng, chiếm 0.69% tổng thu nhập GDP. Thị trường chứng khoán Việt Nam hiện có 4,500 tỷ đồng cổ phiếu, 300 tỷ đồng chứng chỉ quỹ đầu tư và gần 35,000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, thu hút 28,300 tài khoản giao dịch. Trong năm 2005, tốc độ tăng trưởng của thị trường chứng khoán gấp đôi so với năm 2004, chỉ số thị trường chứng khoán tăng 85%. Khả năng huy động vốn được 44,600 tỷ đồng, giá trị cổ phiếu so với GDP cả nước đạt gần 1%. 2006 Với hoạt động giao dịch sôi động tại cả 3 “sàn”: Sở giao dịch Tp. Hồ Chí Minh, trung tâm giao dịch Hà Nội và thị trường OTC. Với mức tăng trưởng 145%, thị trường chứng khoán Việt Nam trở thành “điểm” có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ 2 thế giới chỉ sau Dim-Ba-Buê. Khối lượng vốn hoá tăng gấp 15 lần trong vòng 1 năm. Chỉ số Vn- Index tại sàn giao dịch TP. Hồ Chí Minh tăng 144%, tại sàn giao dịch Hà Nội tăng 152.4%. Thị trường chứng khoán Việt Nam 2006: VN-Index cuối năm tăng 2.5 lần so đầu năm. Tổng giá trị vốn hóa đạt 13.8 tỉ USD cuối năm 2006 (chiếm 22.7% GDP). Giá trị cổ phiếu do các nhà đầu tư nước ngoài đang nắm giữ đạt khoảng 4 tỉ USD, chiếm 16.4% mức vốn hóa của toàn thị trường. Số công ty niêm yết tăng gần 5 lần, chỉ s ố Vn-Index tăng hơn 500 điểm, từ hơn 300 điểm cuối 2005 lên 800 điểm cuối 2006. Từ giữa đến cuối năm 2006, tình trạng đầu tư vào cổ phiếu ở nước ta mang tâm lý “đám đông”, cả người có kiến thức và hiểu biết, cả những người mua, bán theo phong trào, qua đó đẩy TTCK vào tình trạng “nóng”, hiện tượng “bong bóng” là có thật. Khả năng huy đ ộng vốn cao. 2007 Luật Chứng khoán có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 đã góp phần thúc đẩy thị trường phát triển và tăng cường khả năng hội nhập vào thị trường tài chính quốc t ế. Tính công khai, minh bạch của các tổ chức niêm yết được tăng cường. VN Index đạt đỉnh 1,170.67 điểm. HASTC-Index chạm mốc 459.36 điểm. Sau 1 năm hoạt động VN Index đạt được mức tăng trưởng là 23.3%; Hastc-Index tăng 33.2% so với mức điểm thiết lập vào cuối năm 2006. Trong 3 tháng đầu năm, với những đợt sóng cao, khiến Index của cả 2 sàn giao dịch đều lập kỷ lục: chỉ số VN Index đã đ ạt mức đỉnh là 1,170.67 điểm sau 7 năm hoạt động và Hastc–Index thiết lập mức đ ỉnh 459.36 điểm sau 2 năm hoạt động. Có thể nói, đây là giai đoạn thị trường đạt mức tăng trưởng với tốc độ lớn nhất khi đạt mức tăng 126% chỉ trong vòng 3 tháng giao dịch. Tại sàn HCM, bình quân mỗi phiên giá trị giao dịch đạt trên 1,000 tỷ đồng, sàn Hà Nội cũng đạt con số 300 tỷ đồng. Giai đoạn thị trường điều chỉnh từ 4/2007 đến đầu 9/2007. Giai Giảng viên: Ngô Khánh Huyền đoạn điều chỉnh này ghi nhận sự trầm lắng của cả 2 sàn HOSE và HASTC, tất c ả các yếu tố của thị trường đều giảm sút nghiêm trọng. VN Index chỉ trong vòng 1 tháng giao dịch đã rơi xuống mức 905.53 điểm (24/04/2007), giảm tới 22.6% so với mức đ ỉnh vào tháng 3. Thị trường bước vào giai đoạn phục hồi mạnh mẽ trong khoảng thời gian đầu tháng 9 đến cuối tháng 10/2007. Tuy nhiên sức bật của các cổ phiếu không đủ mạnh để đưa các cổ phiếu trở về mức giá đỉnh thiết lập vào tháng 3. Thị trường sau một đ ợt phục hồi đã nhanh chóng điều chỉnh giảm vào 2 tháng cuối năm. Trong giai đoạn này, thị trường thỉnh thoảng cũng có các đợt phục hồi giả với sự tăng lên mạnh mẽ c ủa t ất c ả các yếu tố. Tuy nhiên sự phục hồi này không duy trì được lâu, thậm chí đã có dấu hiệu suy giảm chỉ sau 1 phiên tăng điểm. 2008 Cùng trong xu thế chung của nền kinh tế, TTCK Việt Nam khép lại năm 2008 với sự sụt giảm mạnh. Sau 1 năm giao dịch, những điểm nổi bật của thị trường: Index giảm điểm, thị giá các loại cổ phiếu sụt giảm mạnh (nhiều mã CP rơi xuống dưới mệnh giá), tính thanh khoản kém, sự thoái vốn của khối ngoại, sự can thiệp của các cơ quan điều hành và sự ảm đạm trong tâm lý các NĐT. Trong năm 2008, lượng cung tiếp t ục đ ược bổ sung đáng kể thông qua việc Chính phủ đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN, đặc biệt là các DN quy mô lớn, kinh doanh hiệu quả và việc bán bớt CP Nhà nước trong các DN đã CPH, chưa kể hàng loạt ngân hàng, Công ty chứng khoán, doanh nghiệp… phát hành trái phiếu, cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, dẫn đến tình trạng thị trường CK có nguy cơ thừa “hàng”. - Giai đoạn 1: Từ tháng 01 tới tháng 06 – Thị trường giảm mạnh do tác động từ tác động của kinh tế vĩ mô. Khởi đầu năm tại mức điểm 921.07, VN Index đã mất đi gần 60% giá trị và trở thành một trong những thị trường giảm điểm mạnh nhất trên thế giới trong nửa đầu năm 2008. - Chịu ảnh hưởng trực tiếp của tỷ lệ lạm phát tăng cao trong nước và sự biến đ ộng mạnh của giá cả hàng hóa trên thế giới, thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ Vi ệt Nam tiếp tục có những biến động mạnh => tính “phong vũ biểu của TTCK VN” - Thị trường hàng hóa, xăng dầu – loại hàng hóa cơ bản thuộc sự kiểm soát c ủa Chính phủ, đã được điều chỉnh mạnh. Trên thị trường tiền tệ, lãi suất từ NHNN và NHTM liên tiếp xác định các mặt bằng mới. Chịu ...