Bài tập thu phát sóng điện từ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.75 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Bài toán thu phát sóng điện từ giúp các bạn nắm vững những kiến thức như: Các giả thuyết của Mắcxoen, điện từ trường, sự lan truyền tương tác điện từ, tính chất của sóng điện từ, và các bài tập lí thuyết. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập thu phát sóng điện từBÀI TOÁN THU PHÁT SÓNG ĐIỆN TỪI. LÝ THUYẾT1. Các giả thuyết của MắcxoenGiả thuyết 1- Mọi từ trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một điện trường xoáy.- Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức bao quanh các đường cảmứng từ.Giả thuyết 2- Mọi điện trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một từ trường biến thiên.- Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đườngsức của điện trường2. Điện từ trường- Phát minh của Mắcxoen dẫn đến kết luận không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêngbiệt, độc lập với nhau. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại từ trườngbiến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên.- Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điệntừ trường.3. Sự lan truyền tương tác điện từGiả sử tại 1 điểm O trong không gian có một điện trường biến thiên E1 không tắt dần. Nó sinh ra ởcác điểm lân cận một từ trường xoáy B1; từ trường biến thiên B1 lại gây ra ở các điểm lân cân nó một điệntrường biến thiên E2 và cứ thế lan rộng dần ra. Điên từ trường lan truyền trong không gian càng xa điểm O.Kết luậnTương tác điện từ thực hiện thông qua điện từ trường phải tốn một khoảng thời gian để truyềnđược từ điểm nọ tới điểm kia.4. Sóng điện từ■ Sự hình thành sóng điện từ khi một điện tích điểm dao động điềuhòa- Khi tại một điểm O có một điện tích điểm dao động điềuhòa với tần số f theo phương thẳng đứng. Nó tạo ra tại o một điệntrường biến thiên điều hòa với tần số f.- Tại O hình thành một điện từ trường biến thiên điều hòa.Điện từ trường này lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.Sóng đó gọi là sóng điện từ.■ Nguồn phát: Nguồn phát SĐT (còn gọi là chấn tử) rất đa dạng nhưtia lửa điện, dây đẫn điện xoay chiều, cầu dao điện …■ Sóng điện từ là quá trình truyền đi trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo khônggian và theo thời gian.5. Tính chất của sóng điện từSóng điện từ truyền được trong các môi trường vật chất và cả trong chân không. Vận tốc1truyền sóng điện từ trong chân Không lớn nhất và bằng vận tốc ánh sáng v = c = 3.108m/s.2Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng, tại một điểm bất kì trên phươngtruyền, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn vuông góc với nhau và vuônggóc với phương truyền.3Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại một điểm luôn dao động cùng pha với nhau.4Sóng điện từ có tính chất giống sóng cơ học: Phản xạ, khúc xạ và giao thoa được với nhau.1Bài tập lý thuyếtCâu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.C. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong có điểm đầu và điểmcuối.D. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức của điện trường biến thiên.Câu 2: Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luônA. cùng phương, ngược chiều.B. cùng phương, cùng chiều.C. có phương vuông góc với nhau.D. có phương lệch nhau góc 450.Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Điện trường tĩnh là điện trường có các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ởđiện tích âm.B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là các đường cong kín.C. Từ trường tĩnh là từ trường do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra.D. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ là các đường cong kín.Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong.C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường.D. Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.Câu 5: Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóngđiện từ?A. Mang năng lượng.B. Là sóng ngang.C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản.D. Truyền được trong chân không.II. PHÂN DẠNG BÀI TẬPDạng 1: Xác định các đại lượng đặc trưng■ Bước sóng:■ Chu kỳ: T2 c LC2■ Tần số: fLC12LCVí dụ 1: Một mạch dao động LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên 1 bản tụ làQ0 = 10–6 C và dòng điện cực đại trong mạch I0 = 10A. Bước sóng điện từ mà mạch có thể phát ra là:A. λ = 1,885 mB. λ = 18,85 mC. λ = 188,5 mD. λ = 1885 mHướng dẫnI0- Xác định tần số góc:- Xác định chu kỳ: TQ0210.106 rad / s2 .10 7 s- Bước sóng:c.T 188,5m Chọn CCâu 6: Một sóng điện từ có tần số f = 6 MHz. Bước sóng của sóng điện từ đó làA. λ = 25 mB. λ = 60 mC. λ = 50 mD. λ = 100 mCâu 7: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ đó làA. λ = 2000 m.B. λ = 2000 km.C. λ = 1000 m.D. λ = 1000 km. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập thu phát sóng điện từBÀI TOÁN THU PHÁT SÓNG ĐIỆN TỪI. LÝ THUYẾT1. Các giả thuyết của MắcxoenGiả thuyết 1- Mọi từ trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một điện trường xoáy.- Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức bao quanh các đường cảmứng từ.Giả thuyết 2- Mọi điện trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một từ trường biến thiên.- Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đườngsức của điện trường2. Điện từ trường- Phát minh của Mắcxoen dẫn đến kết luận không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêngbiệt, độc lập với nhau. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại từ trườngbiến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên.- Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điệntừ trường.3. Sự lan truyền tương tác điện từGiả sử tại 1 điểm O trong không gian có một điện trường biến thiên E1 không tắt dần. Nó sinh ra ởcác điểm lân cận một từ trường xoáy B1; từ trường biến thiên B1 lại gây ra ở các điểm lân cân nó một điệntrường biến thiên E2 và cứ thế lan rộng dần ra. Điên từ trường lan truyền trong không gian càng xa điểm O.Kết luậnTương tác điện từ thực hiện thông qua điện từ trường phải tốn một khoảng thời gian để truyềnđược từ điểm nọ tới điểm kia.4. Sóng điện từ■ Sự hình thành sóng điện từ khi một điện tích điểm dao động điềuhòa- Khi tại một điểm O có một điện tích điểm dao động điềuhòa với tần số f theo phương thẳng đứng. Nó tạo ra tại o một điệntrường biến thiên điều hòa với tần số f.- Tại O hình thành một điện từ trường biến thiên điều hòa.Điện từ trường này lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.Sóng đó gọi là sóng điện từ.■ Nguồn phát: Nguồn phát SĐT (còn gọi là chấn tử) rất đa dạng nhưtia lửa điện, dây đẫn điện xoay chiều, cầu dao điện …■ Sóng điện từ là quá trình truyền đi trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo khônggian và theo thời gian.5. Tính chất của sóng điện từSóng điện từ truyền được trong các môi trường vật chất và cả trong chân không. Vận tốc1truyền sóng điện từ trong chân Không lớn nhất và bằng vận tốc ánh sáng v = c = 3.108m/s.2Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng, tại một điểm bất kì trên phươngtruyền, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn vuông góc với nhau và vuônggóc với phương truyền.3Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại một điểm luôn dao động cùng pha với nhau.4Sóng điện từ có tính chất giống sóng cơ học: Phản xạ, khúc xạ và giao thoa được với nhau.1Bài tập lý thuyếtCâu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.C. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong có điểm đầu và điểmcuối.D. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức của điện trường biến thiên.Câu 2: Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luônA. cùng phương, ngược chiều.B. cùng phương, cùng chiều.C. có phương vuông góc với nhau.D. có phương lệch nhau góc 450.Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Điện trường tĩnh là điện trường có các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ởđiện tích âm.B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là các đường cong kín.C. Từ trường tĩnh là từ trường do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra.D. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ là các đường cong kín.Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong.C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường.D. Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.Câu 5: Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóngđiện từ?A. Mang năng lượng.B. Là sóng ngang.C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản.D. Truyền được trong chân không.II. PHÂN DẠNG BÀI TẬPDạng 1: Xác định các đại lượng đặc trưng■ Bước sóng:■ Chu kỳ: T2 c LC2■ Tần số: fLC12LCVí dụ 1: Một mạch dao động LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên 1 bản tụ làQ0 = 10–6 C và dòng điện cực đại trong mạch I0 = 10A. Bước sóng điện từ mà mạch có thể phát ra là:A. λ = 1,885 mB. λ = 18,85 mC. λ = 188,5 mD. λ = 1885 mHướng dẫnI0- Xác định tần số góc:- Xác định chu kỳ: TQ0210.106 rad / s2 .10 7 s- Bước sóng:c.T 188,5m Chọn CCâu 6: Một sóng điện từ có tần số f = 6 MHz. Bước sóng của sóng điện từ đó làA. λ = 25 mB. λ = 60 mC. λ = 50 mD. λ = 100 mCâu 7: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ đó làA. λ = 2000 m.B. λ = 2000 km.C. λ = 1000 m.D. λ = 1000 km. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài toán thu phát sóng điện từ Các giả thuyết của Mắcxoen Điện từ trường Bài tập thu phát sóng điện từ Tính chất của sóng điện từTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 2 - PGS.TS. Lương Hồng Nga
14 trang 75 0 0 -
83 trang 64 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý THCS năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bình Phước
3 trang 37 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
126 trang 36 0 0 -
Giáo trình An toàn lao động - CĐ Giao thông Vận tải
162 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài
9 trang 33 0 0 -
107 trang 31 0 0
-
Kiến thức điện điện tử căn bản
27 trang 30 0 0 -
Chuyên đề Vật lý 12: Sóng điện từ - Truyền thông bằng sóng điện từ
9 trang 30 0 0 -
Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng BJT
53 trang 29 0 0