BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG ANĐEHIT - AXIT – ESTE
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.57 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu ôn thi đại học tham khảo dành cho học sinh hệ THPT ôn thi tốt nghiệp và ôn thi đại học - cao đẳng tham khảo ôn tập củng cố kiến thức
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG ANĐEHIT - AXIT – ESTE BÀI TẬ TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG ANĐEHIT - AXIT – ESTECâu 1: Anđehit no, đơn chức mạch hở có công thức chung làA. CnH2n-1CHO (n≥2). B. CnH2n(COOH)2 (n≥0).C. CnH2n+1CHO (n≥0). D. CnH2n+1CHO (n≥1).Câu 2: Khi cho anđehit no, đơn chức phản ứng với H2 (dư) có xúc tác Ni,đun nóng thu đượcA. ancol no, đơn chức, bậc 2. B. axit cacboxylic no, đơn chức.C. ancol no, đơn chức, bậc 1. D. ancol no, đơn chức, bậc 3.Câu 3: Số đồng phân anđehit có cùng công thức phân tử C5H10O làA. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 4: Để phân biệt anđehit axetic (CH3CHO) với ancol (ancol) etylic(C2H5OH) có thể dùngA. dung dịch NaOH. B. giấy quì tím.C. AgNO3 (Ag2O) trong dd NH3, đun nóng. D. dung dịch NaCl.Câu 5: Anđehitfomic (HCHO) phản ứng được với tất cả các chất trongdãy nào sau đây?A. H2, C2H5OH, Ag2O/dd NH3. B. H2, Ag2O/dd NH3, C6H5OH.C. CH3COOH, Cu(OH)2/OH , C6H5OH. D. CH3COOH, H2, Ag2O/dd NH3.Câu 6: Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách đun nóngphenol (dư) với dung dịchA. HCHO trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit.C. HCOOH trong môi trường axit. D. CH3COOH trong môi trường axit.Câu 7: Cho hai phản ứng hoá học sauCH3CHO + H2 CH3CH2OH2CH3CHO + O2 2CH3COOHCác phản ứng trên chứng minh tính chất nào sau đây của anđehit?A. chỉ có tính khử. B. chỉ có tính oxi hoá.C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. chỉ tác dụng được với H2 vàO2.Câu 8: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?A. Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -CHO liên kết vớigốc hiđrocacbon.B. Anđehit là hợp chất trung gian giữa ancol (ancol) bậc 1 và axitcacboxylic tương ứng.C. Anđehit no, đơn chức, mạch hở (trừ HCHO) khi tráng bạc thì tỉ lệnanđehit:nAg = 1:2.D. Ôxi hoá ancol (ancol) đơn chức sản phẩm thu được là anđehit đơnchức.Câu 9: X là một anđehit. Đốt cháy m gam X thu được số mol CO2 bằngsố mol H2O. X làA. anđehit không no, đa chức mạch hở. B. anđehit no, đa chức, mạchhở.C. anđehit không no, đơn chức, mạch hở. D. anđehit no, đơn chức,mạch hở.Câu 10: Để điều chế anđehit axetic trong công nghiệp người ta chọnphương pháp có phản ứng nào sau đây?A. CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O.B. CH≡CH + H2O CH3CHO.C. CH3COOCH=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3CHO.D. CH3CHCl2 + 2NaOH CH3CHO + 2NaCl + H2O.Câu 11: Anđehit axetic không được tạo thành trực tiếp từA. ancol (ancol) etylic. B. axetilen. C. axit axetic. D. este vinyl axetat.Câu 12: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc?A. C2H5CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3COOC2H5.Câu 13: Để phân biệt anđehit axetic (CH3CHO) và phenol (C6H5OH) cóthể dùngA. AgNO3 (Ag2O) trong dd NH3, đun nóng. B. dung dịch Br2.C. giấy quì tím. D. cả A và B đều đúng.Câu 14: Để phân biệt anđehit axetic và ancol (ancol) etylic người tadùngA. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl. C. Ag2O/dd NH3. D. giấy quì tím.Câu 15: Axit no, đơn chức, mạch hở có công thức chung làA. CnH2n+1COOH (n≥0). B. CnH2n-1COOH (n≥2).C. CnH2n+1COOH (n≥1). D. CnH2n(COOH)2 (n≥0).Câu 16: Số đồng phân axit có cùng công thức phân tử C4H8O2 làA. 1. B. 3. C. 2. D. 4.Câu 17: Axit axetic (CH3COOH) tác dụng được với tất cả các chất trongdãy nào sau đây?A. Mg, Ag, dd NaHCO3. B. Mg, dd NaHCO3, CH3OH.C. Cu, dd NaHCO3, CH3OH. D. Mg, Cu, C2H5OH, dd Na2CO3.Câu 18: Để điều chế CH3COOH trong công nghiệp người ta chọnphương pháp có phản ứng nào sau đây?A. CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH.B. CH3CHO + ½ O2 CH3COOH.C. CH3COONa + HCl CH3COOH + NaCl.D. CH3-CCl3 + 3NaOH CH3COOH + 3NaCl + H2O.Câu 19: Để phân biệt axit fomic (HCOOH) và axit axetic (CH3COOH)người ta có thể dùng thuốc thử làA. quì tím. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Br2. D. Ag2O/dd NH3.Câu 20: Để phân biệt axit axetic (CH3COOH) và axit acrylic (CH2=CH-COOH) người ta có thể dùngA. quì tím. B. dung dịch Na2CO3. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH.Câu 21: Dãy gồm các chất đều có thể điều chế trực tiếp được axit axeticlàA. C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3. B. C2H5OH, HCHO, CH3COOCH3.C. C2H2, CH3CHO, HCOOCH3. D. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3.Câu 22: Natri hiđroxit phản ứng được vớiA. C2¬H5OH. B. C6H6. C. CH3NH2. D. CH3COOH.Câu 23: Axit axetic không tác dụng được vớiA. CaCO3. B. Na2SO4. C. C2H5OH. D. Na.Câu 24: Hai chất Na và MgCO3 đều tác dụng được vớiA. anilin. B. axit axetic. C. ancol (ancol) etylic. D. phenol.Câu 25: Ancol etylic và axit axetic đều phản ứng được vớiA. Na kim loại. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Na2CO3. D. dung dịchHBr.Câu 26: Phenol lỏng và axit axetic đều phản ứng được vớiA. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. dung dịch Na2CO3. D. cả A và Bđều đúng.Câu 27: Phenol lỏng, ancol etylic và axit axetic đều phản ứng được vớiA. dung dịch NaOH. B. dung dịch Na2CO3. C. Na kim loại. D. dung dịchBr2.Câu 28: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất làA. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3CHO.Câu 29: Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất làA. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3CHO.Câu 30: Chất không tham gia phản ứng tráng bạc làA. HCOOH. B. HCOONa. C. CH¬3CHO. D. CH3COOH.Câu 31: Chất không phản ứng với AgNO3 (Ag2O) trong dung dịch NH3,đun nóng tạo ra Ag làA. C6H12O6 (glucozơ). B. HCHO. C. CH3COOH. D. HCOOH.Câu 32: Chất phản ứng với AgNO3 (Ag2O) trong dung dịch NH3, đunnóng tạo ra Ag làA. axit axetic. B. glixerin. C. ancol (ancol) etylic. D. anđehit axetic.Câu 33: Chất không phản ứng với NaOH làA. phenol. B. axit axetic. C. axit clohiđric. D. ancol (ancol) etylic.Câu 34: Để phân biệt anđehit axetic (CH3CHO) và axit axetic(CH3COOH) có thể dùngA. giấy quì tím. B. dung dịch Na2CO3.C. AgNO3 (Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. D. tất cả đều đúng.Câu 35: Để phân biệt axit axetic (CH3COOH) và ancol (ancol) eylic(C2H5OH) có thể dùngA. giấy quì tím. B. Na kim loại.C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NaCl.Câu 36: Chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch Br2?A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. C. C2H6. D. CH2=CH-COOHCâu 37: Các chất trong dãy nào sau đây đều có phản ứng tráng bạc?A. CH3COOH, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG ANĐEHIT - AXIT – ESTE BÀI TẬ TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG ANĐEHIT - AXIT – ESTECâu 1: Anđehit no, đơn chức mạch hở có công thức chung làA. CnH2n-1CHO (n≥2). B. CnH2n(COOH)2 (n≥0).C. CnH2n+1CHO (n≥0). D. CnH2n+1CHO (n≥1).Câu 2: Khi cho anđehit no, đơn chức phản ứng với H2 (dư) có xúc tác Ni,đun nóng thu đượcA. ancol no, đơn chức, bậc 2. B. axit cacboxylic no, đơn chức.C. ancol no, đơn chức, bậc 1. D. ancol no, đơn chức, bậc 3.Câu 3: Số đồng phân anđehit có cùng công thức phân tử C5H10O làA. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 4: Để phân biệt anđehit axetic (CH3CHO) với ancol (ancol) etylic(C2H5OH) có thể dùngA. dung dịch NaOH. B. giấy quì tím.C. AgNO3 (Ag2O) trong dd NH3, đun nóng. D. dung dịch NaCl.Câu 5: Anđehitfomic (HCHO) phản ứng được với tất cả các chất trongdãy nào sau đây?A. H2, C2H5OH, Ag2O/dd NH3. B. H2, Ag2O/dd NH3, C6H5OH.C. CH3COOH, Cu(OH)2/OH , C6H5OH. D. CH3COOH, H2, Ag2O/dd NH3.Câu 6: Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách đun nóngphenol (dư) với dung dịchA. HCHO trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit.C. HCOOH trong môi trường axit. D. CH3COOH trong môi trường axit.Câu 7: Cho hai phản ứng hoá học sauCH3CHO + H2 CH3CH2OH2CH3CHO + O2 2CH3COOHCác phản ứng trên chứng minh tính chất nào sau đây của anđehit?A. chỉ có tính khử. B. chỉ có tính oxi hoá.C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. chỉ tác dụng được với H2 vàO2.Câu 8: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?A. Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -CHO liên kết vớigốc hiđrocacbon.B. Anđehit là hợp chất trung gian giữa ancol (ancol) bậc 1 và axitcacboxylic tương ứng.C. Anđehit no, đơn chức, mạch hở (trừ HCHO) khi tráng bạc thì tỉ lệnanđehit:nAg = 1:2.D. Ôxi hoá ancol (ancol) đơn chức sản phẩm thu được là anđehit đơnchức.Câu 9: X là một anđehit. Đốt cháy m gam X thu được số mol CO2 bằngsố mol H2O. X làA. anđehit không no, đa chức mạch hở. B. anđehit no, đa chức, mạchhở.C. anđehit không no, đơn chức, mạch hở. D. anđehit no, đơn chức,mạch hở.Câu 10: Để điều chế anđehit axetic trong công nghiệp người ta chọnphương pháp có phản ứng nào sau đây?A. CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O.B. CH≡CH + H2O CH3CHO.C. CH3COOCH=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3CHO.D. CH3CHCl2 + 2NaOH CH3CHO + 2NaCl + H2O.Câu 11: Anđehit axetic không được tạo thành trực tiếp từA. ancol (ancol) etylic. B. axetilen. C. axit axetic. D. este vinyl axetat.Câu 12: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc?A. C2H5CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3COOC2H5.Câu 13: Để phân biệt anđehit axetic (CH3CHO) và phenol (C6H5OH) cóthể dùngA. AgNO3 (Ag2O) trong dd NH3, đun nóng. B. dung dịch Br2.C. giấy quì tím. D. cả A và B đều đúng.Câu 14: Để phân biệt anđehit axetic và ancol (ancol) etylic người tadùngA. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl. C. Ag2O/dd NH3. D. giấy quì tím.Câu 15: Axit no, đơn chức, mạch hở có công thức chung làA. CnH2n+1COOH (n≥0). B. CnH2n-1COOH (n≥2).C. CnH2n+1COOH (n≥1). D. CnH2n(COOH)2 (n≥0).Câu 16: Số đồng phân axit có cùng công thức phân tử C4H8O2 làA. 1. B. 3. C. 2. D. 4.Câu 17: Axit axetic (CH3COOH) tác dụng được với tất cả các chất trongdãy nào sau đây?A. Mg, Ag, dd NaHCO3. B. Mg, dd NaHCO3, CH3OH.C. Cu, dd NaHCO3, CH3OH. D. Mg, Cu, C2H5OH, dd Na2CO3.Câu 18: Để điều chế CH3COOH trong công nghiệp người ta chọnphương pháp có phản ứng nào sau đây?A. CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH.B. CH3CHO + ½ O2 CH3COOH.C. CH3COONa + HCl CH3COOH + NaCl.D. CH3-CCl3 + 3NaOH CH3COOH + 3NaCl + H2O.Câu 19: Để phân biệt axit fomic (HCOOH) và axit axetic (CH3COOH)người ta có thể dùng thuốc thử làA. quì tím. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Br2. D. Ag2O/dd NH3.Câu 20: Để phân biệt axit axetic (CH3COOH) và axit acrylic (CH2=CH-COOH) người ta có thể dùngA. quì tím. B. dung dịch Na2CO3. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH.Câu 21: Dãy gồm các chất đều có thể điều chế trực tiếp được axit axeticlàA. C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3. B. C2H5OH, HCHO, CH3COOCH3.C. C2H2, CH3CHO, HCOOCH3. D. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3.Câu 22: Natri hiđroxit phản ứng được vớiA. C2¬H5OH. B. C6H6. C. CH3NH2. D. CH3COOH.Câu 23: Axit axetic không tác dụng được vớiA. CaCO3. B. Na2SO4. C. C2H5OH. D. Na.Câu 24: Hai chất Na và MgCO3 đều tác dụng được vớiA. anilin. B. axit axetic. C. ancol (ancol) etylic. D. phenol.Câu 25: Ancol etylic và axit axetic đều phản ứng được vớiA. Na kim loại. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Na2CO3. D. dung dịchHBr.Câu 26: Phenol lỏng và axit axetic đều phản ứng được vớiA. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. dung dịch Na2CO3. D. cả A và Bđều đúng.Câu 27: Phenol lỏng, ancol etylic và axit axetic đều phản ứng được vớiA. dung dịch NaOH. B. dung dịch Na2CO3. C. Na kim loại. D. dung dịchBr2.Câu 28: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất làA. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3CHO.Câu 29: Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất làA. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3CHO.Câu 30: Chất không tham gia phản ứng tráng bạc làA. HCOOH. B. HCOONa. C. CH¬3CHO. D. CH3COOH.Câu 31: Chất không phản ứng với AgNO3 (Ag2O) trong dung dịch NH3,đun nóng tạo ra Ag làA. C6H12O6 (glucozơ). B. HCHO. C. CH3COOH. D. HCOOH.Câu 32: Chất phản ứng với AgNO3 (Ag2O) trong dung dịch NH3, đunnóng tạo ra Ag làA. axit axetic. B. glixerin. C. ancol (ancol) etylic. D. anđehit axetic.Câu 33: Chất không phản ứng với NaOH làA. phenol. B. axit axetic. C. axit clohiđric. D. ancol (ancol) etylic.Câu 34: Để phân biệt anđehit axetic (CH3CHO) và axit axetic(CH3COOH) có thể dùngA. giấy quì tím. B. dung dịch Na2CO3.C. AgNO3 (Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. D. tất cả đều đúng.Câu 35: Để phân biệt axit axetic (CH3COOH) và ancol (ancol) eylic(C2H5OH) có thể dùngA. giấy quì tím. B. Na kim loại.C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NaCl.Câu 36: Chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch Br2?A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. C. C2H6. D. CH2=CH-COOHCâu 37: Các chất trong dãy nào sau đây đều có phản ứng tráng bạc?A. CH3COOH, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hóa học bài giảng môn hóa học hóa học hữu Cơ cấu tạo hợp chất hữu cơ bài giảng hoá hữu cơTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 383 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 161 0 0 -
131 trang 138 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 86 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 85 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 85 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 82 0 0 -
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 55 0 0 -
Bài giảng Hoá hữu cơ - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Trâm
228 trang 54 0 0