Danh mục tài liệu

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 - TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 279.13 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bài tập trắc nghiệm vật lí 12 - trường thpt võ giữ, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 - TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 Ôn tập vật lý Chương 1: dao động cơ họcCâu 1 : Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây: A. Khi ch ất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc có giá trị cực đại. B. Khi ch ất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc đạt giá trị cực đại, gia tốc đ ạt giá trị cực tiểu. C. Khi ch ất điểm đến vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lơn cực đại. D. Khi gia tốc đần vị trí biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm.Câu 2 : Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm x = Asin t (cm). Gốc thời gian chọn vào lúc nào? A. Vật qua vị trí có li độ x = A. B. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. Vật qua vị trí có li độ x = -A. D. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.Câu 3 : Điều nào sau đây sai khi nói về năng lượng dao động điều hòa của con lắc lò xo: A. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo to àn. C. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với độ cứng k của lò xo. D. Cơ năng của con lắc lò xo biến thiên theo qui luật h àm số sin với tần số bằng tần số của dao động điều hòa.Câu 4 : Năng lư ợng của một con lắc đơn dao động điều hòa: A. tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần. B. giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. C. giảm 1 6 lần khi biên độ tăng 3 lần và tần số giảm 9 lần. 25 D. giảm lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần. 9Câu 5 : Phát biểu nào sau đây là sai: A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C. Khi cộng hưởng dao động xảy ra, tần số dao động cưỡng bức của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động đó. D. Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng củ a hệ dao động.Câu 6 : Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của vật luôn.......................... Mệnh đề nào sau đây không phù hợp đ iền vào chổ trống trên? A. b iến thiên điều hòa theo thời gian. B. hường về vị trí cân bằng. C. có biểu thức F = - kx. D. Có độ lớn không đổi theo thời gian.Câu 7 : Năng lư ợng của con lắc lò xo dao động điều hòa : A. tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 2 lần. B. giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và khối lượng tăng 2 lần. C. giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần. 25 D. giảm lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 2 lần. 4Câu 8 : Chọn phát biểu đúng : A. Dao động tắt dần là dao động có tần số giảm dần theo thời gian. B. Dao động tự do là dao động có b iên độ chỉ phụ thuộc vào đ ặc tính của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố b ên ngoài. C. Dao động cưỡng bức là dao động duy trì nhờ ngoại lực không đổi. D. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian b ằng nhau.Câu 9 : Sự dao động dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn được gọi là: A. d ao động tự do. B. d ao động cưỡng bức. C. d ao động riêng. D. d ao động tuần hoàn. ------- Giaùo vieân: Ñaøo Ngoïc Nam------- Trang 1 Dao động cơ họcTRƯỜNG THPT VÕ GIỮ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12Câu 10: Ch ọn phát biểu sai: A. Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian, x = Asin(t + ), trong đó A,, là những hằng số. B. Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. C. Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi. D. Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn.Câu 11: Khi một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai: A. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần. B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng về vị trí biên thì thế năng giảm dần. C. Khi vật ở vị trí biên thì th ế năng triệt tiêu. D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng.Câu 12: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A1 và A2 với A2 = 3 A1 thì dao động tổng hợp có biên độ A là: A. A1 B. 2 A1 C. 3 A1 D. 4 A1Câu 13: Hai vật dao động điều hòa có các yếu tố: Khối lượng m1 = 2m2, chu kì T 1 = 2T2, biên độ dao động A1 = 2 A2. Kết luận nào sau đây về năng lượng dao động của hai vật là đúng ? A. E1 = 32E2. B. E1 = 8E2. C. E1 = 2E2. D. E1 = 0,5E2.Câu 14: Con lắc đơn có chiều dài không đổi, dao động điều hòa với chu kì T. Khi đưa con lắc lên cao thì chu kì dao động của nó: A. tăng lên. B. giảm xuống. C. không thay đổi. D. không xác đ ịnh được tăng hay giảm hay không đổi.Câu 15: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về năng lượng E của con lắc? A. E tỉ lệ thuận với m. B. E là hằng số đối với thời gian. C. E tỉ lệ thuận với bình phương của A. D. E tỉ lệ thuận với k.Câu 16: Một con lắc có tần số dao động riêng f0 được duy trì dao động không tắt nhờ một ngoại lực tuần hoàn có tần số f. Chọn phát biểu sai: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: