Danh mục tài liệu

Bài tập tự luyện liên kết hóa học, nền tảng hóa học (2018-2019)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.98 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu cung cấp với 58 bài tập tự luyện liên kết hóa học, nền tảng hóa học biên soạn cho năm học 2018-2019. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích, phục vụ quá trình học tập môn Hóa học cho các em học sinh. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập tự luyện liên kết hóa học, nền tảng hóa học (2018-2019) BÀI TẬP TỰ LUYỆN LIÊN KẾT HÓA HỌC NỀN TẢNG HÓA HỌC - THẦY VŨ KHẮC NGỌC (2018-2019)1. Các nguyên tử kết hợp với nhau nhằm mục đích tạo thành liên kết mới có đặc điểm: A. Bền vững hơn cấu trúc ban đầu. B. Tương tự như cấu trúc ban đầu. C. Kém bền vững hơn cấu trúc ban đầu. D. Giống như cấu trúc ban đầu.2. Liên kết kim loại được đặc trưng bởi A. sự tồn tại mạng lưới tinh thể kim loại. B. tính dẫn điện. C. các electron chuyển động tự do. D. ánh kim.3. Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là: A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết không phân cực. B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp. C. liên kết ba, liên kết đơn, liên kết đôi. D. liên kết σ, liên kết π4. Trong phân tử nitơ, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết: A. cộng hóa trị không có cực B. ion yếu. C. ion mạnh. D. cộng hóa trị phân cực.5. Liên kết hóa học trong phân tử hiđrosunfua là liên kết: A. ion. B. cộng hoá trị. C. hiđro. D. cho – nhận.6. Liên kết trong phân tử HCl là liên kết: A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không phân cực. C. cho – nhận. D. ion.7. Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết: A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không phân cực. C. cho – nhận. D. ion.8. Dãy nào dưới đây gồm các chất chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị: A. BaCl2 ; CdCl2 ; LiF . B. H2 O; SiO2 ; CH3 COOH . C. N aCl; CuSO4 ; F e(OH )3 . D. N2 ; H N O3 ; N aN O3 .9. Dãy nào dưới đây gồm các chất có độ phân cực của liên kết tăng dần: A. NaBr; NaCl; KBr; LiF. B. CO2 ; SiO2 ; ZnO; CaO. C. CaCl2 ; ZnSO4 ; CuCl2 ; N a2 O. D. F eCl2 ; CoCl2 ; N iCl2 ; M nCl2 .10. Cho các chất sau: (1) C2 H2 , (2) CO2 , (3) C2 H4 , (4) H N O3 , (5) Cl2 O7 . Những chất có liên kết cho nhận là: A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (4), (5).11. Nguyên tố A là kim loại kiềm (nhóm IA). Nguyên tử của nguyên tố B có 7 electron lớp ngoài cùng. Công thức của hợp chất tạo bởi A và B là: A. A7 B. B. AB7 . C. AB. D. A7 B2 .12. Liên kết hóa học là A. sự kết hợp các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững. B. sự kết hợp các chất tạo thành vật thể bền vững. C. sự kết hợp các phân tử hình thành các chất bền vững. D. sự kết hợp các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững. Page 1/513. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 18. Liên kết hóa học trong oxit của X là: A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị phân cực. C. liên kết cộng hóa trị không phân cực. D. liên kết cho nhận.14. Ion X − có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 , nguyên tử Y có số electron ở các phân lớp s là 5. Liên kết giữa X và Y thuộc loại liên kết nào sau đây: A. cộng hóa trị phân cực. B. cho – nhận. C. ion. D. cộng hóa trị không phân cực.15. Điện hóa trị của các nguyên tố Cl, Br trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là A. 2- B. 2+ C. 1- D. 1+16. Trong hợp chất Al2 (SO4 )3 , điện hóa trị của Al là A. 3+ B. 2+ C. 1+ ...