Bài tập tự luyện: Một số bài toán về hiện tượng quang điện
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.69 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 12 chuẩn bị ôn luyện thi Đại học, Cao đẳng "Bài tập tự luyện: Một số bài toán về hiện tượng quang điện" do thầy Đoàn Công Thạo biên soạn và giảng dạy với 20 câu hỏi trắc nghiệm có kèm đáp án. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập tự luyện: Một số bài toán về hiện tượng quang điệnLuyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Bài toán về hiện tượng quang điện. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐOÀN CÔNG THẠO Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Một số bài toán về hiện tượng quang điện“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí (Thầy Đoàn Công Thạo) website Hocmai.vn. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Một số bài toán về hiện tượng quang điện“ kết hợp nghiên cứu cùng các tài liệu bài giảng đính kèm; sau đó làm đầy đủ các bài tập tự luyện trong tài liệu này.Bài 1: Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì:A. Tấm kẽm mất dần điện dương.B. Tấm kẽm mất dần điện âm.C. Tấm kẽm trở nên trung hòa về điện.D. Điện tích âm của tấm kẽm không đổi.Bài 2: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:A. Bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại.B. Công thoát của các e ở bề mặt kim loại đó.C. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại đó.D. Hiệu điện thế hãm.Bài 3: Để gây ra được hiện tượng quang điện,bức xạ dọi vào kim loại phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây:A. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện.B. Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện.C. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện.D. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện.Bài 4: Chọn câu đúng:A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.B. Khi tăng bước sóng của chùm sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quanng điện tăng lên hai lần.C. Khi giảm bước sóng của chùm sáng kích thích xuống hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên ai lần.D. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện,nếu giảm bước sóng của chùm bức xạ thìđộng năng ban đầu cực đai của e quang điện tăng lên.Bài 5: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350m, của đồng là 0,300m. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bướcsóng 0,320m vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cô lập thì:A. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng vẫn tích điện âm như trướcB. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng dần trở nên trung hoà về điện.C. Điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần, tấm đồng sẽ mất dần điện tích âm;D. Tấm kẽm và tấm đồng đều dần trở nên trung hoà về điện;Bài 6: Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 3 V. Đặt vào hai đầu anot (A) và catot (K) của tế bào quang điện trên một điện áp xoay chiều: uAK = 6 cos ( 100t ) (V). Khoảng thời gian dòng điện chạy 3trong tế bào này trong 2 phút đầu tiên là:A. 60s. B. 70s. C. 80s. D. 90sBài 7: Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 450nm . Nguồnsáng thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 0, 60 m . Trong cùng một khoảngthời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1.Tỉ số P1 và P2 là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Bài toán về hiện tượng quang điện.A. 4. B. 9/4 C. 4/3. D. 3.Bài 8: chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim laoij đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điệnthế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng một phần bacông thoát của kim loại. chiếu tiếp bức xạ có tần số f2=f1+f vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại củaquả là 7V1. hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa điện) thì điện thếcực đại của quả cầu là:A.3V1 B.6 V1 C.9 V1 D.12 V1 -19Bài 9: Công thoát electron của một kim loại là 7,64.10 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này cácbức xạ có bước sóng 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,25 m. Lấy h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s.Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?A. Hai bức xạ (1 và 2).B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.C. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3).D. Chỉ có bức xạ 1.Bài 10: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,405m vào một tấm kim loại thì các quang electron có vận tốc banđầu cực đại là v1. Thay bức xạ khác có tần số 16.1014 Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electronlà v2 = 2v1. Công thoát electron của kim loại:A. 3.10-19J B. 6.10-19J C. 9.10-19J D. 2.10-19JBài 11: Catot của tế bào quang điện làm bằng đồng, công thoát khỏi đồng là 4,47eV.Cho biết: h = 6,625.10-34 (J.s) ; c = 3.108 (m/s) ; e = 1,6.10-19 (C).Chiếu đồng thời 2 bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,210 (μm) vàλ2 = 0,320 (μm) vào catot của tế bào quang điện trên, phải đặt hiệu thế hãm bằng bao nhiêu để triệt tiêu hoàntoàn dòng quang điện:A. 1.446V B. 1,124V C. 1,14V D. 1,25VBài 12: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 0,25 m và 0,3 m vào một tấm kim loại thì vận tốc banđầu cực đại của các êlectron quang điện lần lượt là 7,31.10 5 m/s và 4,93.105 m/s.giới hạn quang điện củatấm kim loại là(µm):A. 0,24 B. 3,6 C. 0,36 D. 0,48Bài 13: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từcó 1= 0,25 µm, 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập tự luyện: Một số bài toán về hiện tượng quang điệnLuyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Bài toán về hiện tượng quang điện. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐOÀN CÔNG THẠO Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Một số bài toán về hiện tượng quang điện“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí (Thầy Đoàn Công Thạo) website Hocmai.vn. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Một số bài toán về hiện tượng quang điện“ kết hợp nghiên cứu cùng các tài liệu bài giảng đính kèm; sau đó làm đầy đủ các bài tập tự luyện trong tài liệu này.Bài 1: Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì:A. Tấm kẽm mất dần điện dương.B. Tấm kẽm mất dần điện âm.C. Tấm kẽm trở nên trung hòa về điện.D. Điện tích âm của tấm kẽm không đổi.Bài 2: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:A. Bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại.B. Công thoát của các e ở bề mặt kim loại đó.C. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại đó.D. Hiệu điện thế hãm.Bài 3: Để gây ra được hiện tượng quang điện,bức xạ dọi vào kim loại phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây:A. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện.B. Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện.C. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện.D. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện.Bài 4: Chọn câu đúng:A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.B. Khi tăng bước sóng của chùm sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quanng điện tăng lên hai lần.C. Khi giảm bước sóng của chùm sáng kích thích xuống hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên ai lần.D. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện,nếu giảm bước sóng của chùm bức xạ thìđộng năng ban đầu cực đai của e quang điện tăng lên.Bài 5: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350m, của đồng là 0,300m. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bướcsóng 0,320m vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cô lập thì:A. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng vẫn tích điện âm như trướcB. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng dần trở nên trung hoà về điện.C. Điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần, tấm đồng sẽ mất dần điện tích âm;D. Tấm kẽm và tấm đồng đều dần trở nên trung hoà về điện;Bài 6: Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 3 V. Đặt vào hai đầu anot (A) và catot (K) của tế bào quang điện trên một điện áp xoay chiều: uAK = 6 cos ( 100t ) (V). Khoảng thời gian dòng điện chạy 3trong tế bào này trong 2 phút đầu tiên là:A. 60s. B. 70s. C. 80s. D. 90sBài 7: Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 450nm . Nguồnsáng thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 0, 60 m . Trong cùng một khoảngthời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1.Tỉ số P1 và P2 là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Bài toán về hiện tượng quang điện.A. 4. B. 9/4 C. 4/3. D. 3.Bài 8: chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim laoij đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điệnthế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng một phần bacông thoát của kim loại. chiếu tiếp bức xạ có tần số f2=f1+f vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại củaquả là 7V1. hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa điện) thì điện thếcực đại của quả cầu là:A.3V1 B.6 V1 C.9 V1 D.12 V1 -19Bài 9: Công thoát electron của một kim loại là 7,64.10 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này cácbức xạ có bước sóng 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,25 m. Lấy h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s.Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?A. Hai bức xạ (1 và 2).B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.C. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3).D. Chỉ có bức xạ 1.Bài 10: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,405m vào một tấm kim loại thì các quang electron có vận tốc banđầu cực đại là v1. Thay bức xạ khác có tần số 16.1014 Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electronlà v2 = 2v1. Công thoát electron của kim loại:A. 3.10-19J B. 6.10-19J C. 9.10-19J D. 2.10-19JBài 11: Catot của tế bào quang điện làm bằng đồng, công thoát khỏi đồng là 4,47eV.Cho biết: h = 6,625.10-34 (J.s) ; c = 3.108 (m/s) ; e = 1,6.10-19 (C).Chiếu đồng thời 2 bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,210 (μm) vàλ2 = 0,320 (μm) vào catot của tế bào quang điện trên, phải đặt hiệu thế hãm bằng bao nhiêu để triệt tiêu hoàntoàn dòng quang điện:A. 1.446V B. 1,124V C. 1,14V D. 1,25VBài 12: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 0,25 m và 0,3 m vào một tấm kim loại thì vận tốc banđầu cực đại của các êlectron quang điện lần lượt là 7,31.10 5 m/s và 4,93.105 m/s.giới hạn quang điện củatấm kim loại là(µm):A. 0,24 B. 3,6 C. 0,36 D. 0,48Bài 13: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từcó 1= 0,25 µm, 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập tự luyện Hiện tượng quang điện Câu hỏi ôn luyện môn Vật lý Ôn tập môn Vật lý Bài tập tự luyện môn Vật lý Tài liệu ôn tập môn Vật lýTài liệu có liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Tính chất lượng tử của ánh sáng và ứng dụng
42 trang 54 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 48 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 46 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 44 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_09
13 trang 42 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_22
39 trang 40 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_29
14 trang 40 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_26
14 trang 39 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_08
13 trang 39 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_30
12 trang 36 0 0