Danh mục tài liệu

Bài thảo giảng Aminoaxit

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Propylamin tan trong nước- Anilin tác dụng với axit clohidric, axit nitrơ ở nhiệt độ thấp, nước brom.- Axit axetic tác dụng NaOH, với ancol etylic có xúc tác là axit vô cơ. Tên thay thế: Axit + vị trí nhóm NH2 –amino + tên thay thế của axit cacboxylictương ứng+ Tên bán hệ thống: Axit + vị trí nhóm NH2 bằng chữ cái Hi Lạp( β, α, γ) – amino + tênthông thường của axit cacboxylic tương ứng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo giảng Aminoaxit KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu các tính chất hóa học của amin và hoàn thành các phương trình:- Propylamin tan trong nước- Anilin tác dụng với axit clohidric, axit nitrơ ở nhiệt độ thấp, nước brom- Axit axetic tác dụng NaOH, với ancol etyic có xúc tác là axit vô cơTRẢ LỜI* Tính chất hóa học của amin: tính bazơ, phản ứng với axit nitrơ, phản ứng thế ở nhân thơm của anilin* Phản ứng: -Phản ứng của amin CH3CH2CH2NH3++ OH-CH3CH2CH2NH2 + H2O NH2 NH3+Cl- + HCl 0 – 5oC C6H5N2+Cl- +2H2OC6H5NH2 + HONO + HCl NH2 NH2 Br Br + Br2 + 3HBr BrTRẢ LỜI -Phản ứng của axit:CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O H+CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2OTiết 20:I. Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp 1.Đ ị nh nghĩa Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà nhận Em hãy phân tử chúa đồng thời nhóm amino (NH2xét điểm ) và giống nhau nhóm cacboxyl (COOH) của các amino axit bên ? Ví dụ: H2N – CH2 – COOH, R – CH – COOH NH2 COOH R – CH – CH2 – COOH, NH2 NH2I. Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp2. Cấu tạo phân tử: R – CH – COO- R – CH – COOH +NH NH2 3 (Dạng phân tử) (Dạng ion lưỡng cực)I. Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp3. Danh phápVí dụ: CH3-CH-COOH NH2 Tên thay thế: Axit 2-aminopropanoic Tên bán hệ thống: Axit α-aminopropionicI. Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp3. Danh pháp+ Tên thay thế: Axit + vị trí nhóm NH2 – amino + tên thay thế của axit cacboxylic tương ứng+ Tên bán hệ thống: Axit + vị trí nhóm NH2 bằng chữ cái Hi Lạp ( β, α, γ) – amino + tên thông thường của axit cacboxylic tương ứngAmino axit thiên nhiên: α-amino axitCH3-CH-COOH hay CH3-CH-COO- +NH NH2 3Công thức Tên thay thế Tên bán hệ Tên Kí thống thường hiệu Axit Axit Glyxin GlyNH2CH2COOH aminoetanoic aminoaxetic Axit Axit α-amino Alanin AlaCH3-CH-COOH NH2 2- propionic aminopropanoic Axit 2-amino-3- Axit α-amino Valin ValCH3 - CH - CHCOOH metylbutanoic CH3 NH2 isovalericP-HOC6H4CH2-CH-COOH Axit 2-amino- Axit α–amino- Tyrosin Tyr 3(4- β-(p-hidroxyl NH2 hidroxiphenyl) phenyl) propinoic propanoic Axit 2-amino Axit α–amino Axit GluHOOC-[ CH2]2-CH-COOH glutamic NH2 pentandioic glutamic Axit 2,6-diamino Axit 2-amino Lysin LysH2N-[ CH2]4-CH-COOH NH2 hexanoic glutaricII. Tính chất vật lí - Chất rắn dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt - Nhiệt độ nóng chảy cao - Dể tan trong nướcIII. Tính chất hóa học Tính chất của axit cacboxylic (axit)Amino axit Tính chất của amin (bazơ)Em hãy mô tả hiện tượng khi cho quỳ tím vào 3 lọ dung dịch sau ? Giải thích ? Dd lysin Dd AxitDd Glyxin glutamicIII. Tính chất hóa học 1. Tính axit, bazơ của dung dịch amino axit * Giả sử amino có dạng (H2N)n – R – (COOH)m - Nếu n > m amino có tính bazơ - Nếu n = m amino có tính trung tính - Nếu n < m amino có tính axitIII. Tính chất hóa học1. Tính axit bazơ của dung dịch amino axit* Phản ứng với axit vô cơ mạnh H2NCH2COOH + HCl ClH3NCH2COOH Hoặc +H NCH COO- + HCl ClH3NCH2COOH 3 2* Phản ứng với bazơ vô cơ mạnh H2NCH2COOH + NaOH H2NCH2COONa Hoặc +H NCH COO- + NaOH H2NCH2COONa 3 2III. Tính chất hóa học2. Phản ứng este hóa nhóm COOH Khí HClH2NCH2COOH + C2H5OH H2NCH2COOC2H5 + H2OBài tập vận dụng Câu 1:Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất amino axit A. CH3CONH2 B. CH3CH(NH2)COOH C. HOOCCH(NH2)CH2COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOHBài tập vận dụng Câu 2: Để chứng minh amino axit là hợpchất lưỡng tínhta có thể dùng phản ứng củachất này lần lượt vớiA. Dung dịch HCl, dung dịch Na2SO4B. Dung dịch KOH và CuOC. Dung dịch KOH, dung dịch HClD. Dung dịch NaOH dung dịch NH3Bài tập vận dụngCâu 3:Phát biểu nào sau đây đúng?A. Phân tử các amino chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOHB. Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tímC. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tímD. Các amino axit dều là chất rắn ở nhiệt độ thường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: