Bài thảo luận đề tài: Giao tiếp có thể lập trình 8250
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 181.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để thực hiện được các phương thức truyền một cách cụ thể, các nhà chế tạo đã cung cấpmột loạt các IC chuyên dùng, các IC này chính là phần cứng vật lí trong một hệ thống thôngtinCác IC đều là các vi mạch có thể lập trình được. Đầu tiên lập trình chế độ hoạt độngmong muốn bằng cách ghi một byte có nghĩa và thanh ghi chế độ mode register.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận đề tài: Giao tiếp có thể lập trình 8250 BÀI THẢO LUẬN MÔN TRUYỀN SỐ LIỆU NHÓM 2 Giảng viên: Châu Thanh Phương Danh sách thành viên trong nhóm: 1.NGUYỄN XUÂN THẮNG 2.BÙI VĨNH TIẾN 3.NGUYỄN DUY TRUNG 4.NGUYỄN VĂN NHÂN 5.HOÀNG VĂN MINH Đề tài: Giao tiếp có thể lập trình 8250.Nội dung tìm hiểu:Giới thiệu chung1.Phối ghép CPU với mạch truyền thông tin nối tiếp 8250.2. Mô tả cấu hình cơ bản của 8250.3 . Giao tiếp bus.4.Xung đồng hồ và sự định thời .5. Cấu trúc bên trong và hoạt động của 8250 . 5.1 . Sơ đồ cấu trúc bên trong và hoạt động . 5.2. Thanh ghi và sự hoạt động của một số thanh ghi trong 8250. 5.2.1. Thanh ghi điều khiển đường truyền LRC ( Line Control Register ). 5.2.2 . Thanh ghi trạng thái đường truyền LSR ( Line Status Register ). 5.2.3. Thanh ghi nhận dạng ngắt quãng IIR (Interrupt Identification Register). 5.2.4 . Thanh ghi cho phép ngắt quãng IER (Interrupt Enable Register). 5.2.5 . Thanh ghi điều khiển modem MCR ( Modem Control Register ). 5.2.6 .Thanh ghi trạng thái modem MSR ( Modem status Register ). 5.2.7. Thanh ghi đệm truyền THR ( Transmitter Holding Register ). 5.2.8.Thanh ghi đệm nhận RBR ( Receiver buffer Register).6 .Kết luận BÀI LÀM:Giới thiệu chung Để thực hiện được các phương thức truyền một cách cụ thể, các nhà chế tạo đã cung c ấpmột loạt các IC chuyên dùng, các IC này chính là phần c ứng vật lí trong m ột h ệ th ống thôngtin Các IC đều là các vi mạch có thể lập trình được. Đầu tiên l ập trình ch ế đ ộ ho ạt đ ộngmong muốn bằng cách ghi một byte có nghĩa và thanh ghi chế độ mode register. Sau đó ghitiếp byte điều khiển vào thanh ghi lệnh command register để vi mạch theo đó mà hoạt động. Tên tổng quát của hầu hết các IC này là: - UART (Universal Asynchronous Receiver Transmitter) USRT (Universal Synchronous Receiver Transmitter):mạch này đồng b ộ thiên h ướng - ký tự. USART có thể hoạt động theo UART hay USRT tuỳ chọn - BOPs (Bit-Oriented Protocol circuits) mạch này đồng bộ thiên hướng bit - UCCs (Universal Communication Control circuits) có th ể lập trình cho c ả 3 lo ại trên - (UART,USRT hay BOPs) Trong hầu hết các máy vi tính cá nhân (PC) hoạt động dựa trên các thế hệ vi xử lý từ 8088cho đến 80X86 người ta sử dụng vi mạch 8250 để điều khiển việc truyền và nhận số liệugiữa các máy vi tính với các thiết bị ngoại vi và v ới các máy vi tính khác .8250 là m ột vi m ạchgiao diện không đồng bộ có lập trình, và có các chức năng chính của vi mạch: Chuyển đổi tín hiệu song song đi từ bộ xử lý của máy tính thành tín hi ệu n ối ti ếp đ ể-truyền ra khỏi máy tính và ngược lại. Bổ xung các bit: bắt đầu, chẵn lẻ, dừng, vào m ỗi kí tự để hình thành khung truy ền và l ấy-ra những bit đó từ các kí tự nhận được. Duy trì tình trạng các bit riêng biệt được phát ra với tốc độ truyền d ữ li ệu thích h ợp, tính-toán các bit chẵn lẻ trên các kí tự nhận và truyền, đ ồng th ời thông báo cho h ệ th ống bi ết b ất kìmột sai sót nào đã được phát hiện. Thiết lập các tín hiệu bắt tay phần cứng thích hợp và thông báo tr ạng thái c ủa các m ạch-đó. Để thực hiện các chức năng kể trên, UART có các giao tiếp chính sau:- Giao tiếp với hệ thống bus vào/ra của CPU Giao tiếp với tín hiệu đồng hồ hệ thống Giao tiếp với cổng nối tiếp theo chuẩn RS232C1.Phối ghép CPU với mạch truyền thông tin nối tiếp 8250. - Việc truyền thông giữa các bộ phận gần nhau trong h ệ th ống vi x ử lí có th ể th ựchiện thông qua bus song song mở rộng hoặc qua các mạch ph ối ghép song song,trong đó các byte được chuyển từ bộ phận này sang b ộ ph ận khác trên m ột t ập cácđường dẫn bằng các mạch in hoặc dây cáp .Nhưng khi các b ộ phận ở cách xa nhauthì truyền vậy không hiệu quả do đó ta truyền thông tin n ối tiếp . Truyền thông tin nối tiếp : ở đầu phát ,dữ li ệu dưới dạng song song đ ầu tiên đ ượcchuyển thành dữ liệu dạng nối tiếp ,tín hiệu n ối ti ếp sau đó đ ược truy ền đi liên ti ếptừng bit trên một đường dây .Ở đầu thu tín hiệu n ối ti ếp được s ẽ đ ược bi ến đ ổi tái t ạolại thành dạng tín hiệu song song thích hợp cho vi ệc xử lí ti ếp theo . Có 2 phương pháp truyền thông tin theo ki ểu n ối ti ếp là :truy ền đ ồng b ộ và - truyền không đồng bộ(dị bộ) . + Truyền đồng bộ dữ liệu được truyền theo từng mảng (khối ) với m ột t ốc đ ộ nhất định. + Truyền không đồng bộ :Dữ liệu được truyền đi theo t ừng bit . Kí t ự c ần truy ền đi được gắn thêm một bit đánh dấu ở đầu để báo bắt đầu kí t ự (start ) và 1 ho ặc 2 b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận đề tài: Giao tiếp có thể lập trình 8250 BÀI THẢO LUẬN MÔN TRUYỀN SỐ LIỆU NHÓM 2 Giảng viên: Châu Thanh Phương Danh sách thành viên trong nhóm: 1.NGUYỄN XUÂN THẮNG 2.BÙI VĨNH TIẾN 3.NGUYỄN DUY TRUNG 4.NGUYỄN VĂN NHÂN 5.HOÀNG VĂN MINH Đề tài: Giao tiếp có thể lập trình 8250.Nội dung tìm hiểu:Giới thiệu chung1.Phối ghép CPU với mạch truyền thông tin nối tiếp 8250.2. Mô tả cấu hình cơ bản của 8250.3 . Giao tiếp bus.4.Xung đồng hồ và sự định thời .5. Cấu trúc bên trong và hoạt động của 8250 . 5.1 . Sơ đồ cấu trúc bên trong và hoạt động . 5.2. Thanh ghi và sự hoạt động của một số thanh ghi trong 8250. 5.2.1. Thanh ghi điều khiển đường truyền LRC ( Line Control Register ). 5.2.2 . Thanh ghi trạng thái đường truyền LSR ( Line Status Register ). 5.2.3. Thanh ghi nhận dạng ngắt quãng IIR (Interrupt Identification Register). 5.2.4 . Thanh ghi cho phép ngắt quãng IER (Interrupt Enable Register). 5.2.5 . Thanh ghi điều khiển modem MCR ( Modem Control Register ). 5.2.6 .Thanh ghi trạng thái modem MSR ( Modem status Register ). 5.2.7. Thanh ghi đệm truyền THR ( Transmitter Holding Register ). 5.2.8.Thanh ghi đệm nhận RBR ( Receiver buffer Register).6 .Kết luận BÀI LÀM:Giới thiệu chung Để thực hiện được các phương thức truyền một cách cụ thể, các nhà chế tạo đã cung c ấpmột loạt các IC chuyên dùng, các IC này chính là phần c ứng vật lí trong m ột h ệ th ống thôngtin Các IC đều là các vi mạch có thể lập trình được. Đầu tiên l ập trình ch ế đ ộ ho ạt đ ộngmong muốn bằng cách ghi một byte có nghĩa và thanh ghi chế độ mode register. Sau đó ghitiếp byte điều khiển vào thanh ghi lệnh command register để vi mạch theo đó mà hoạt động. Tên tổng quát của hầu hết các IC này là: - UART (Universal Asynchronous Receiver Transmitter) USRT (Universal Synchronous Receiver Transmitter):mạch này đồng b ộ thiên h ướng - ký tự. USART có thể hoạt động theo UART hay USRT tuỳ chọn - BOPs (Bit-Oriented Protocol circuits) mạch này đồng bộ thiên hướng bit - UCCs (Universal Communication Control circuits) có th ể lập trình cho c ả 3 lo ại trên - (UART,USRT hay BOPs) Trong hầu hết các máy vi tính cá nhân (PC) hoạt động dựa trên các thế hệ vi xử lý từ 8088cho đến 80X86 người ta sử dụng vi mạch 8250 để điều khiển việc truyền và nhận số liệugiữa các máy vi tính với các thiết bị ngoại vi và v ới các máy vi tính khác .8250 là m ột vi m ạchgiao diện không đồng bộ có lập trình, và có các chức năng chính của vi mạch: Chuyển đổi tín hiệu song song đi từ bộ xử lý của máy tính thành tín hi ệu n ối ti ếp đ ể-truyền ra khỏi máy tính và ngược lại. Bổ xung các bit: bắt đầu, chẵn lẻ, dừng, vào m ỗi kí tự để hình thành khung truy ền và l ấy-ra những bit đó từ các kí tự nhận được. Duy trì tình trạng các bit riêng biệt được phát ra với tốc độ truyền d ữ li ệu thích h ợp, tính-toán các bit chẵn lẻ trên các kí tự nhận và truyền, đ ồng th ời thông báo cho h ệ th ống bi ết b ất kìmột sai sót nào đã được phát hiện. Thiết lập các tín hiệu bắt tay phần cứng thích hợp và thông báo tr ạng thái c ủa các m ạch-đó. Để thực hiện các chức năng kể trên, UART có các giao tiếp chính sau:- Giao tiếp với hệ thống bus vào/ra của CPU Giao tiếp với tín hiệu đồng hồ hệ thống Giao tiếp với cổng nối tiếp theo chuẩn RS232C1.Phối ghép CPU với mạch truyền thông tin nối tiếp 8250. - Việc truyền thông giữa các bộ phận gần nhau trong h ệ th ống vi x ử lí có th ể th ựchiện thông qua bus song song mở rộng hoặc qua các mạch ph ối ghép song song,trong đó các byte được chuyển từ bộ phận này sang b ộ ph ận khác trên m ột t ập cácđường dẫn bằng các mạch in hoặc dây cáp .Nhưng khi các b ộ phận ở cách xa nhauthì truyền vậy không hiệu quả do đó ta truyền thông tin n ối tiếp . Truyền thông tin nối tiếp : ở đầu phát ,dữ li ệu dưới dạng song song đ ầu tiên đ ượcchuyển thành dữ liệu dạng nối tiếp ,tín hiệu n ối ti ếp sau đó đ ược truy ền đi liên ti ếptừng bit trên một đường dây .Ở đầu thu tín hiệu n ối ti ếp được s ẽ đ ược bi ến đ ổi tái t ạolại thành dạng tín hiệu song song thích hợp cho vi ệc xử lí ti ếp theo . Có 2 phương pháp truyền thông tin theo ki ểu n ối ti ếp là :truy ền đ ồng b ộ và - truyền không đồng bộ(dị bộ) . + Truyền đồng bộ dữ liệu được truyền theo từng mảng (khối ) với m ột t ốc đ ộ nhất định. + Truyền không đồng bộ :Dữ liệu được truyền đi theo t ừng bit . Kí t ự c ần truy ền đi được gắn thêm một bit đánh dấu ở đầu để báo bắt đầu kí t ự (start ) và 1 ho ặc 2 b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cấu hình cơ bản giao tiếp bus phối ghép CPU lập trình vi mạch thiết bị ngoại vi chức năng của vi mạchTài liệu có liên quan:
-
74 trang 304 3 0
-
Giới thiệu tổng quan về SharePoint 2007
41 trang 208 0 0 -
85 trang 171 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết bị hỗ trợ nuôi cá tự động
113 trang 102 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
49 trang 82 0 0 -
Báo cáo thiết kế hệ thống nhúng: Tìm hiểu ARM LPC2378
23 trang 66 1 0 -
Giáo trình Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi
124 trang 63 0 0 -
137 trang 57 0 0
-
170 trang 56 0 0
-
56 trang 53 0 0