Danh mục tài liệu

Bài thảo luận môn học: Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi thủy sản

Số trang: 36      Loại file: docx      Dung lượng: 2.26 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thảo luận môn học: Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi thủy sản trình bày các nội dung chính: độ dẫn điện, cách đo độ dẫn điện, nồng độ muối, nhận xét, đánh giá. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên Nông - Lâm - Ngư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận môn học: Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi thủy sảnPhần 1.Lời mở đầu :Trong nuôi trồng thủy sản nguồn nước được xem như là yếu tố quyếtđịnh tới quá trình sống của thủy sản. Để đánh giá cũng như đưa ranhững biện pháp điều chỉnh tốt nhất cho môi trường nước ta cần tiếnhành phân tích các tính chất thủy lý,thủy hóa,…..cũng như các yếu tốảnh hưởng tới môi trường nước. Trong bài thảo luận này sẽ đề cập tới 2 trong các tính chất của nướcđó là độ dẫn điện (EC) và nồng độ muối. Trong đó sẽ nêu cụ thể nộidung và cách tiến hành từ đó ta có thể đưa ra nhận xét, đánh giá,phương pháp điều chỉnh hợp líPhần 2.Nội dung :2.1.Độ dẫn điện :2.1.1. Khái niệm :- Độ dẫn điện là khả năng mang một dòng điện của dung dịch.Khảnăng này tùy thuộc vào sự hiện diện của các ion, tính linh động, hóatrị của các ion và nhiệt độ lúc đo đạc. Các dung dịch của hầu hết cáchợp chất vô cơ là các chất dẫn tốt nhưng ngược lại đối với các phântử hữu cơ có tính dẫn điện kém. - Đo độ dẫn là phép đo khả năng dẫn điện của một dung dịch. Nướctinh khiết hầu như không dẫn điện vì nước phân ly rất ít, nhưng donước trong tự nhiên luôn có chứa các chất tan trong nó và các chất nàykhi tan trong nước thì bị phân ly thành các cation (ion tích điện dương)và anion (ion tích điện âm) nên các nguồn nước trong tự nhiên (nhưnước ao, nước sông, nước ngầm…) đều dẫn điện. Tại một nhiệt độxác định, độ dẫn điện phụ thuộc vào nồng độ các cation và các anion,tức là phụ thuộc vào thành phần của dung dịch. Đối với nước uống,sinh hoạt, nước mặt thì độ dẫn điện có thể được xem như là thước đogần đúng cho nồng độ chung của các chất vô cơ trong đó. Ví dụ: nước nguyên chất có độ dẫn khoảng 0,055 μS/cm tươngđương với điện trở khoảng 18,2 MΩ.cm = 18.200.000 Ω.cm tại 250C.Độ dẫn của nước mưa là khoảng 10 – 20 μS/cm, của nước sông,giếng khơi hoặc nước ngầm trong khoảng 100 – 1000 μS/cm. Độdẫn của nước lợ thường lớn hơn 1000 μS/cm và có thể lên tới 20 000μS/cmĐộ dẫn điện của nước (Electrical Conductivity : EC ) liên quan đến sựcó mặt của các ion trong nước. Các ion này thường là muối của kimloại như NaCl, KCl, SO42-, NO3-, PO4- v.v… Tác động ô nhiễm củanước có độ dẫn điện cao thường liên quan đến tính độc hại của cácion tan trong nước..Độ dẫn điện của nước phụ thuộc và tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độnước. Nhiệt độ nước tăng lên 10oCthì độ dẫn điện của nước sẽ tăng2-3%. Thông thường độ dẫn điện được đo ở nhiệt độ tiêu chuẩn là25oCNước tinh khiết không phải là một chất dẫn điện tốt. Nước cấtthông thường trong trạng thái cân bằng với lượng khí CO2 trong khôngkhí có dẫn điện khoảng 20 dS/m. Bởi vì dòng điện được tạo ra bởi sựchuyển động của các dòng ion trong dung dịch, độ dẫn điện tăng lênkhi nồng độ của các ion tăng lên.Độ dẫn điện đặc trưng của một số loại nước:- Nước tinh khiết: 5,5 . 10-6 S / m- Nước uống thông thường: 0,005 – 0,05 S/m- Nước biển: 5 S/mTrong môi trường nước, các khoáng chất phân ly thanh các anion,cation... do đó dẫn điện.Nhờ hiện tượng này mà người ta đo độ dẫnđiện của nước từ đó đánh giá tổng lượng chất rắn hoà tan trong nướclà bao nhiêu.Để xác định độ dẫn điện, người ta thường dùng các máy đo điện trở,cường độ dòng điện hoặc bút đo độ dẫn điện.2.1.2. Cách đo :Đo độ dẫn điện của một dung dịch dựa theo nguyên tắc là phép đo độdẫn của một đơn vị thể tích dung dịch ở giữa 2 tấm điện cực đặt songsong và đối diện nhau (hình 1). Các tấm điện cực thường được làmbằng platinHình 1. Sơ đồ nguyên lý của điện cực đo độ dẫn điệnĐộ dẫn điện của dung dịch được đo trực tiếp bằng máy đo đ ộ dẫnđiện sử dụng điện cực platin. • Dụng cụ và hóa chất gồm : - Cốc (nhựa hoặc thủy tinh) - Máy đo độ đẫn - Nước cất - Dung dịch có độ dẫn điện chuẩn (thường đi kèm theo máy đo) • Các bước thực hiện :Bước 1: lấy mẫu nước cần phân tích, sau khi lấy chuyển trực tiếp vàocốc (thể tích của mẫu nước trong cốc phải đủ cao để nhúng ngậphoàn toàn đầu đo đến vạch dấu có sẵn trên điện cực do nhà sản xuấtđánh dấu sẵn).Bước 2: Nhúng điện cực vào cốc và khuấy nhẹ để đảm bảo không cóbọt khí bị kẹt giữa 2 điện cực trong phần đầu điện cực đo sau đó đ ểyên để máy tự đo.Đối với một số máy, muốn thực hiện phép đo cần phải thao tác b ấmnút trên máy (có thể là nút “Read”) và kết quả đo sẽ được hiển thịtrên mànhình của máy đo. Đợi cho kết quả hiển thị trên màn hình dừng hẳnkhông thay đổi nữa hoặc có chữ “Ready” nhỏ hiện lên trên màn hìnhthì mới ghi lại kết quả đo.Sau khi đo xong cần tráng rửa kỹ điện cực bằng nước cất, lấy khănbông mềm thấm nước và thực hiện bảo quản điện cực theo nhưhướng dẫn của nhà sản xuấtĐơn vị đo độ dẫn điện là micromho/cm (µmho/cm) hoặc theo đơn vịđo lường quốc tế (SI) là millisiemem/m (mS/m); 1mS/m=10 µmho/cmvà 1 µhmo/cm=1 µS/cm.Trong nước ngọt, độ dẫn điện thường từ 50đến 1.500 µmho/cm (Theo Hiệp hội sức khỏe cộng đồng người Mỹ-APHA, 1989;Arce và Boyd,1980), môi trường nước lợ và mặn thì đọdẫn điện cao hơn nhiều. Độ dẫn điện và nồng độ muối ...