Danh mục tài liệu

Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 12 - Khắc phục trạng thái tâm lý căng thẳng trong học tập của học sinh THPT

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 57.00 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thu hoạch "Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 12 - Khắc phục trạng thái tâm lý căng thẳng trong học tập của học sinh THPT" trình bày các nội dung chính sau: Căng thẳng tâm lí và stress trong học tập; bản chất, nguồn gốc và cách ứng phó của stress trong quá trình học tập ở học sinh; những hành động chính của hoạt động nhận thức vật lí;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 12 - Khắc phục trạng thái tâm lý căng thẳng trong học tập của học sinh THPT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ......... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------- BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module THPT12: Khắc phục trạng thái tâm lý căng thẳng trong học tập của học sinh THPT Năm học: ..............Họ và tên: ........................................................................................................................................Đơn vị: .............................................................................................................................................1. Căng thẳng tâm lí và stress trong học tập:Trước hết chúng ta khái quát chung vềstress:- Stress là hiện tượng rất phức tạp và rất khó định nghĩa chính xác. Trong cuộc sốngthường nhật khái niệm này thường được dùng để mô tả trạng thái bực bội hoặc tâm lí bấtan.- Stress xuất hiện khi áp lực vượt quá khả năng thông thường để ứng phó.- Stress là tình trạng căng thẳng thể hiện mối tương tác giữa tác nhân công kích và phảnứng của cơ thể.- Stress là phản ứng của con người đối với một tác nhân được coi là có hại cho cơ thể vàtâm lí con người.*Từ đó chúng ta khái niệm về stress trong học tập:- Về đặc điểm tâm sinh lí cơ bản:Học sinh THCS có độ tuổi ứng với tuổi thiếu niên, do vậy các em còn có tên gọi khác làthiếu niên, từ 11 đến 15 tuổi.- Đây là thời kì phức tạp và quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi cá nhân.- Thời kì này có một số tên gọi: quá độ, tuổi khủng hoảng, tuổi già trẻ con non ngườilớn…+ Một số đặc điểm tâm lí cơ bản sau:- Phát triển không cân đối giữa chiều cao và cân nặng.- Sự phát triển về mặt sinh lí. Điều kiện sống có nhiều thay đổi theo hướng mở rộng.- Xu hướng muốn vươn lên làm người lớn.Đời sống tình cảm sâu sắc và phức tạp.- Khái niệm về stress trong học tập:Trong học tập, học sinh chịu nhiều áp lực, không chỉ ở yêu cầu, nội dung tri thức môn họcmà còn ở phương pháp, thái độ giảng dạy của giáo viên. Những điều đó tạo nên stress ởcác em.Đó là những biến đổi tâm lí khi các em giải quyết những vấn đề trong học tập; là nhữngbiến đổi trong quá trình nhận thức của học sinh.Nếu những vấn đề, những mâu thuẫn trong nhận thức của học sinh không được giải quyết,sẽ dẫn đến mất cân bằng tâm sinh lí của học sinh. Stress trong học tập của học sinh THCSnảy sinh.- Stress trong học tập là tổng hòa một quá trình những biến đổi đáp ứng của cả hai mặt:phản ứng sinh học và đáp ứng về mặt tâm lí. Nó gồm nhiều giai đoạn đáp ứng ở nhữngmức độ khác nhau tạo nên sự biến đổi cả về năng lượng sinh lí và cả năng lượng tâm línhận thức của học sinh, tạo ra năng lượng tâm lí mới ở bản thân học sinh cả về sinh lí vàvề tâm lí. Nó có tác dụng củng cố, phát triển khả năng giải quyết vấn đề của học sinh, giúphọc sinh thích ứng tốt nhất với môi trường tri thức mới. Nếu những vấn đề, những mâuthuẫn trong nhận thức của học sinh không được giải quyết thì có thể phá vỡ sự cân bằngtâm – sinh lí của học sinh, có thể dẫn đến những rối loạn thích nghi tạm thời, làm cho cácem khó hoặc không thể dối mặt, giải quyết vấn đề trong học tập đang đặt ra đối với cácem.2. Bản chất , nguồn gốc và cách ứng phó của stress trong quá trình học tập ở học sinha. Bản chất của stress trong quá trình học tập ở học sinh- Chúng ta biết stress kì sự phản ứng của cơ thể trước các tác nhân bên ngoài.Trong họctập, học sinh chịu rất nhiều tác động áp lực, không chỉ ở yêu cầu, nội dung tri thức mônhọc mà còn ở phương pháp giảng dạy, thái độ giảng dạy của giáo viên. Những điều đó tạonên stress ở các em. Đó là những biến đổi tâm lí của học sinh khi các em giải quyết nhữngvấn đề trong học tập. Cụ thể hơn đó là những biến đổi trong quá trình nhận thức của cácem. Điều này có nghĩa là stress trong học tập ở học sinh chỉ là một quá trình, nó chỉ xuấthiện khi các nhiệm vụ học tập trở thành tình huống có vấn đề của mình. Stress trong họctập là tổng hòa một quá trình những biến đổi đáp ứng của cả hai mặt: Phản ứng sinh họcvà đáp ứng về mặt tâm lí, nó bao gồm nhiều giai đoạn đáp ứng ở những mức độ khác nhautạo nên sự biến đổi cả về năng lượng sinh lí và cả năng lượng tâm lí nhận thức của họcsinh, tạo ra năng lượng tâm lí mới ở bản thân học sinh cả về tâm lí và sinh lí nó có tácdụng củng cố phát triển khả năng giải quyết vấn đề của học sinh, giúp học sinh thích ứngtốt nhất với môi trường tri thức mới. Nếu những vấn đề, những mâu thuẩn trong nhận thứccủa học sinh không được giải quyết thì có thể phá vỡ sự cân bằng tâm lí của học sinh, cóthể dẫn đến những rối loạn thích nghi tạm thời, làm cho các em khó hoặc không thể đốimặt giải quyết vấn đề trong học tập đang đặt ra đối với các em.Bản chất của stress: stresslà nhịp sống luôn luôn có mặt ở bất kì thời điểm nào trong sự tồn tại của chúng ta. Một tácđộng bất kì tới một cơ quan nào đó đều gây ra stress. Stress không phải lúc nào cũng là kếtquả của sự tổn thương, ngược lại có hai loại stress khác nhau, đối lập nhau: stress bìnhthường khỏe mạnh(eustress), stress độc hại hay gọi là stress tiêu cực(dystress). Với bảnchất của stress, mỗi chúng ta cần cố gắng tự điều chỉnh và có thể giúp mọi người tìm ranguồn gốc và có hướng khắc phục stress một cách phù hợp hơn.b. Nguồn gốc gây ra stress.- Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến stress, các nhà nghiên cứu khoa học cho rằng stress cótính chất tích tụ, trường diễn ngấm dần nên nó xuất hiện cần phải kiểm soát và giải tỏachúng. Nếu khôn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: