Danh mục tài liệu

Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 23 - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 56.50 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thu hoạch "Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 23 - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh" trình bày các nội dung chính sau: Mục đích, ý nghĩa và vai trò của kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh; mối quan hệ giữa giảng dạy đánh giá;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 23 - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ......... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------- BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module THPT23: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Năm học: ..............Họ và tên: ..............................................................................................................................Đơn vị: ..................................................................................................................................Câu 1: Nêu mục đích, ý nghĩa và vai trò của kiểm tra đánh giá kết quả học tập củahọc sinh? Nêu mối quan hệ giữa giảng dạy và đánh giá?1. MỤC ĐÍCH ,Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌCTẬP CỦA HỌC SINH.a. Mục đích của việc kiểm tra đánh giá- Công khai hoá nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi học sinh và tập thểlớp, tạo cơ hội cho học sinh phát triển kỹ năng tự đánh giá, giúp học sinh nhận ra sự tiếnbộ của mình; khuyến khích, động viên việc học tập.- Giúp cho giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu củamình, tự hoàn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng và hiệuquả dạy học.- Như vậy, đánh giá không chỉ nhằm nhận định thực trạng và định hướng, điều chỉnh hoạtđộng của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định ra thực trạng và điều chỉnh hoạtđộng dạy của thầy.b. Ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giáKiểm tra, đánh giá có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với học sinh, giáo viên và đặc biệtlà đối với cán bộ quản lí.- Đối với học sinh: Việc đánh giá có hệ thống và thường xuyên, cung cấp kịp thời nhữngthông tin “liên hệ ngựợc giúp người học điều chỉnh hoạt động học.+ Về giáo dưỡng: Kiểm tra, đánh giá chỉ cho học sinh thấy mình đã tiếp thu điều vừa họcđến mức độ nào, còn thiếu sót nào cần bổ khuyết.+ Về mặt phát triển năng lực nhận thức: Kiểm tra, đánh giá giúp học sinh có điều kiệntiến hành các hoạt động trí tuệ như ghi nhớ, tái hiện, chính xác hoá, khái quát hoá, hệthống hoá kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư duy sáng tạo, linh hoạt vậndụng kiến thức để giải quyết các tình huống thực tế.+ Về mặt giáo dục: Kiểm tra, đánh giá giúp học sinh có tinh thần trách nhiệm cao tronghọc tập; có ý chí vươn lên đạt những kết quả cao hơn; củng cố lòng tin vào khả năng củamình; nâng cao ý thức tự giác; khắc phục tính chủ quan tự mãn trong học tập.- Đối với giáo viên: Kiểm tra, đánh giá cung cấp cho giáo viên những thông tin “liên hệngược ngoài giúp người dạy điều chỉnh hoạt động dạy.- Đối với cán bộ quản lí giáo dục: Kiểm tra, đánh giá cung cấp cho cán bộ quản lí giáodục những thông tin về thực trạng dạy và học trong một đơn vị giáo dục để có những chỉđạo kịp thời, uốn nắn được những lệch lạc, khuyến khích, hỗ trợ những sáng kiến hay,bảo đảm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục.c. Vai trò của kiểm trar đánh giáTrong nhà trường hiện nay, việc dạy học không chỉ chú trọng đến dạy cái gì mà cần quantâm đến dạy học như thế nào. Đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu cấp bách cótính chất đột phá để nâng cao chất lượng dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏiphải tiến hành một cách đồng bộ từ đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa,phương pháp dạy học cho đến kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học. Kiểm tra, đánh giá cóvai trò rất to lớn trong việc nâng cao chất lượng đào tạo. Kết quả của kiểm tra, đánh giá làcơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lí giáo dục. Nếu kiểm tra, đánhgiá sai sẽ dẫn đến nhận định sai về chất lượng đào tạo, tác hại to lớn trong việc sử dụngnguồn nhân lục. Vậy đổi mới kiểm tra, đánh giá trở thành nhu cầu bức thiết của ngànhGiáo dục và toàn xã hội ngày nay. Kiểm tra, đánh giá đúng thục tế, chính xác và kháchquan sẽ giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao năng lực sáng tạo trong học tập.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA GIẢNG DẠY-ĐÁNH GIÁ.- Giảng dạy và đánh giá thường được xem là hai mặt không thể tách rời của hoạt độngdạy học và chúng có tác dụng tương hỗ lẫn nhau- Đánh giá học tập cần phải dựa trên nền tảng thông tin mà hoạt động giảng dạy cung cấp.- Chất lương giảng dạy được phát triển liên tục trên cơ sở thường xuyên xử lí thông tin từđánh giá học tập; từ sự tìm hiểu yêu cầu, ưu - nhược điểm của người học và từ đánh giágiảng dạy cùng các yếu tố tác động đến học tập của nó.- Điểm/xếp loại (hạng) chúng cần phải dựa trên kết quả của chuỗi những đánh giá quátrình.Câu 2. Trình bày các yêu cầu của Bộ GD –ĐT về đổi mới công tác kiểm tra, đánh giátheo Chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học?1.Yêu cầu đối mới công tác kiềm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của mônhọc:-Giáo viên đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh vàhướng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng lực của mình;-Trong quá trình dạy học, GV cần kết hợp một cách hợp lí hình thức tự luận với hình thứctrắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, chuẩn bịtốt cho việc đổi mới các kì thi theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo.-Thực hiện đúng quy định của quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở, họcsinh trung học phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, tiến hành đủ số lần kiểmtra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra học kì cả lí thuyết và thực hành (với cả mônthực nghiệm).-Điểm kiểm tra thực hành đối với các môn thực nghiệm: điểm hệ số 1,giáo viên căn cứvào quy trình thí nghiệm một bài thực hành (được thống nhất trước tron ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: