
Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 26 - Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 53.05 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thu hoạch "Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 26 - Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT" trình bày các nội dung về: Lợi ích cùa nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đối với giáo viên trung học; khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; cách tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 26 - Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ......... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------- BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module THPT26: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT Năm học: ..............Họ và tên: ..............................................................................................................................Đơn vị: ..................................................................................................................................1. Lợi ích cùa nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đối với giáo viên trung họcNghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng khi được thực hiện theo đúng quy trình khoa học sẽmang lại nhiều lợi ích:+ Phát triển tư duy của giáo viên trung học một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đềmang tính nghề nghiệp, phù hợp với đối tượng học sinh và bối cảnh thực tế địa phương.+ Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra các quyết định về chuyên môn, sư phạmmột cách chính xác.+ Khuyến khích giáo viên nhìn lai quá trình và tự đánh giá quá trình dạy và học/giáo dục họcsinh của mình.+ Tác động trục tiếp đến việc dạy và học, giáo dục và công tác quản lí giáo dục tại cơ sở. + Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn, nghề nghiệp của giáo viên trung học. + Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là công việc thường xuyên, liên tục của giáoviên2. Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngQuy trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng được xây dụng dưới dạng một khung gồmbảy bước như sau: Bước Hoạt động1. Hiện trạng -Giáo viên – người nghiên cứu tìm ra những hạn chế của hiện trạng trong việc dạy - học, quản lí giáo dục và các hoạt động khác trong nhà trường. -Xác định các nguyên nhân gây ra hạn chế đó, lựa chọn một nguyên nhân mà mình muốn thay đổi. 2. Giải pháp -GV – người nghiên cứu suy nghĩ về các giải pháp thay thế cho giải pháp hiện thay thế tại và liên hệ với các ví dụ đã được thực hiện thành công có thể áp dụng vào tình huống hiện tại 3. Vấn đề -GV – người nghiên cứu xác định các vấn đề cần nghiên cứu (dưới dạng câu nghiên cứu hỏi) và nêu các giả thuyết. 4. Thiết kế -GV – người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập dữ liệu đáng tin cậy và có giá trị. Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng và nhóm thục nghiệm, quy mô nhóm và thời gian thu thập dữ liệu. 5. Đo lường -GV – người nghiên cứu xây dụng công cụ đo lường và thu thập dữ liệu theo thiết kế nghiên cứu. 6. Phân tích -GV - người nghiên cứu phân tích các dữ liệu thu được và giải thích để trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Giai đoạn này có thể sử dụng các công cụ thống kê. 7. Kết quả -GV - người nghiên cứu đưa ra câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa ra các kết luận và khuyến nghị.3.Cách tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng :Bước 1 : XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Để xác định được đề tài nghiên cứu cần thực hiện các thứ tự sau : 1- Trình bày hiện trạng (thực trạng) bản thân quan tâm . 2- Nêu các nguyên nhân gây ra hiện trạng (thực trạng) . 3- Chọn một hoặc vài nguyên nhân bản thân thấy cần tác động để tạo sự chuyểnbiến . 4- Đưa ra các giải pháp tác động (tham khảo tài liệu , kinh nghiệm của đồng nghiệp ,sâng tạo của bản thân ….) 5- Xây dựng giả thuyết : Trả lời câu hỏi : Có kết quả (hiệu quả) hay không ? Có thayđổi hay không ?Nếu trả lời có kết quả (có hiệu quả) đó là giả thuyết có định hướng .Nếu chỉ làm thay đổi (biến đổi , khác biệt…) đó là giả thuyết không định hướng .Chú ý vấn đề này để sau này sử dụng công thức kiểm chứng . 6- Đặt tên cho đề tài . Khi đặt tên cho đề tài phải thể hiện được : + Mục tiêu đề tài + Đối tượng nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu + Biện pháp tác động + Mục tiêu : “Nâng cao hứng thú cho học sinh” + Đối tượng nghiên cứu : Tâm lý của HS + Phạm vi : Khối .. thuộc trường … + Biện pháp tác động : “bằng biện pháp …”Bước 2 : LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU (CHỌN CÁCH THỰC HIỆN) Có 5 mẫu thiết kế nghiên cứu : Bước 3 : THU THẬP VÀ ĐO LƯỜNG DỮ LIỆU1- Khái niệm: Tập hợp sắp xếp các thông tin, số liệu, kết quả cần thiết cho nội dung nghiêncứu theo những thang và mức độ cụ thể .2- Các loại dữ liệu : Trong giáo dục có 3 loại dữ liệu cơ bảna. Dữ liệu thuộc về kiến thức : Loại này có 3 mức cơ bản gồm biết – hiểu – vận dụng Cách đo và thu thập : Bằng hình thức kiểm tra , thi ở các dạng tự luận hay trắc nghiệmnhư kiểm tra bình thường trong năm học . Người nghiên cứu ra các đề kiểm tra theo cácdạng trên rồi chấm , đánh giá theo thang điểm do mình qui định hoặc đánh giá theo trình độ :kém, yếu, trung bình, khá, giỏi … Sau đó thống kê theo kết quả đã dự định .b. Dữ liệu thuộc về kỹ năng hoặc hành vi : Loại này thông thường phân theo các mức độ : Sựthuần thục, thói quen, kỹ năng, kỹ xảo …. Cách đo và thu thập : Có 2 cáchCách 1 “Thang xếp hạng” : Người nghiên cứu căn cứ nội dung, yêu cầu của đề tài mà lậpbảng hỏi theo các cấp độ của nội dung nghiên cứu để đối tượng trả lời. Mỗi cấp độ lại chiathành 4 -5 mức độ và gán cho nó một điểm số cụ thể để thống kê xác định mức độ giá trị,tính chính xác, độ tin cậy ….(chú ý câu hỏi thang đo phải đi vào chi tiết thể hiện hành vi vàkỹ năng của từng mức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 26 - Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ......... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------- BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module THPT26: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT Năm học: ..............Họ và tên: ..............................................................................................................................Đơn vị: ..................................................................................................................................1. Lợi ích cùa nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đối với giáo viên trung họcNghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng khi được thực hiện theo đúng quy trình khoa học sẽmang lại nhiều lợi ích:+ Phát triển tư duy của giáo viên trung học một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đềmang tính nghề nghiệp, phù hợp với đối tượng học sinh và bối cảnh thực tế địa phương.+ Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra các quyết định về chuyên môn, sư phạmmột cách chính xác.+ Khuyến khích giáo viên nhìn lai quá trình và tự đánh giá quá trình dạy và học/giáo dục họcsinh của mình.+ Tác động trục tiếp đến việc dạy và học, giáo dục và công tác quản lí giáo dục tại cơ sở. + Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn, nghề nghiệp của giáo viên trung học. + Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là công việc thường xuyên, liên tục của giáoviên2. Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngQuy trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng được xây dụng dưới dạng một khung gồmbảy bước như sau: Bước Hoạt động1. Hiện trạng -Giáo viên – người nghiên cứu tìm ra những hạn chế của hiện trạng trong việc dạy - học, quản lí giáo dục và các hoạt động khác trong nhà trường. -Xác định các nguyên nhân gây ra hạn chế đó, lựa chọn một nguyên nhân mà mình muốn thay đổi. 2. Giải pháp -GV – người nghiên cứu suy nghĩ về các giải pháp thay thế cho giải pháp hiện thay thế tại và liên hệ với các ví dụ đã được thực hiện thành công có thể áp dụng vào tình huống hiện tại 3. Vấn đề -GV – người nghiên cứu xác định các vấn đề cần nghiên cứu (dưới dạng câu nghiên cứu hỏi) và nêu các giả thuyết. 4. Thiết kế -GV – người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập dữ liệu đáng tin cậy và có giá trị. Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng và nhóm thục nghiệm, quy mô nhóm và thời gian thu thập dữ liệu. 5. Đo lường -GV – người nghiên cứu xây dụng công cụ đo lường và thu thập dữ liệu theo thiết kế nghiên cứu. 6. Phân tích -GV - người nghiên cứu phân tích các dữ liệu thu được và giải thích để trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Giai đoạn này có thể sử dụng các công cụ thống kê. 7. Kết quả -GV - người nghiên cứu đưa ra câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa ra các kết luận và khuyến nghị.3.Cách tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng :Bước 1 : XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Để xác định được đề tài nghiên cứu cần thực hiện các thứ tự sau : 1- Trình bày hiện trạng (thực trạng) bản thân quan tâm . 2- Nêu các nguyên nhân gây ra hiện trạng (thực trạng) . 3- Chọn một hoặc vài nguyên nhân bản thân thấy cần tác động để tạo sự chuyểnbiến . 4- Đưa ra các giải pháp tác động (tham khảo tài liệu , kinh nghiệm của đồng nghiệp ,sâng tạo của bản thân ….) 5- Xây dựng giả thuyết : Trả lời câu hỏi : Có kết quả (hiệu quả) hay không ? Có thayđổi hay không ?Nếu trả lời có kết quả (có hiệu quả) đó là giả thuyết có định hướng .Nếu chỉ làm thay đổi (biến đổi , khác biệt…) đó là giả thuyết không định hướng .Chú ý vấn đề này để sau này sử dụng công thức kiểm chứng . 6- Đặt tên cho đề tài . Khi đặt tên cho đề tài phải thể hiện được : + Mục tiêu đề tài + Đối tượng nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu + Biện pháp tác động + Mục tiêu : “Nâng cao hứng thú cho học sinh” + Đối tượng nghiên cứu : Tâm lý của HS + Phạm vi : Khối .. thuộc trường … + Biện pháp tác động : “bằng biện pháp …”Bước 2 : LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU (CHỌN CÁCH THỰC HIỆN) Có 5 mẫu thiết kế nghiên cứu : Bước 3 : THU THẬP VÀ ĐO LƯỜNG DỮ LIỆU1- Khái niệm: Tập hợp sắp xếp các thông tin, số liệu, kết quả cần thiết cho nội dung nghiêncứu theo những thang và mức độ cụ thể .2- Các loại dữ liệu : Trong giáo dục có 3 loại dữ liệu cơ bảna. Dữ liệu thuộc về kiến thức : Loại này có 3 mức cơ bản gồm biết – hiểu – vận dụng Cách đo và thu thập : Bằng hình thức kiểm tra , thi ở các dạng tự luận hay trắc nghiệmnhư kiểm tra bình thường trong năm học . Người nghiên cứu ra các đề kiểm tra theo cácdạng trên rồi chấm , đánh giá theo thang điểm do mình qui định hoặc đánh giá theo trình độ :kém, yếu, trung bình, khá, giỏi … Sau đó thống kê theo kết quả đã dự định .b. Dữ liệu thuộc về kỹ năng hoặc hành vi : Loại này thông thường phân theo các mức độ : Sựthuần thục, thói quen, kỹ năng, kỹ xảo …. Cách đo và thu thập : Có 2 cáchCách 1 “Thang xếp hạng” : Người nghiên cứu căn cứ nội dung, yêu cầu của đề tài mà lậpbảng hỏi theo các cấp độ của nội dung nghiên cứu để đối tượng trả lời. Mỗi cấp độ lại chiathành 4 -5 mức độ và gán cho nó một điểm số cụ thể để thống kê xác định mức độ giá trị,tính chính xác, độ tin cậy ….(chú ý câu hỏi thang đo phải đi vào chi tiết thể hiện hành vi vàkỹ năng của từng mức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông Nghiên cứu khoa học sư phạm Quy trình nghiên cứu khoa học sư phạm Bồi dưỡng giáo viên trung họcTài liệu có liên quan:
-
3 trang 874 4 0
-
5 trang 747 10 0
-
3 trang 422 1 0
-
6 trang 373 1 0
-
7 trang 362 0 0
-
15 trang 345 1 0
-
8 trang 287 0 0
-
10 trang 251 0 0
-
2 trang 232 1 0
-
8 trang 225 0 0
-
2 trang 199 0 0
-
8 trang 195 0 0
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN4: Sinh hoạt chuyên môn ở cơ sở giáo dục mầm non
5 trang 189 0 0 -
6 trang 170 0 0
-
4 trang 159 1 0
-
10 trang 154 0 0
-
20 trang 150 0 0
-
4 trang 148 0 0
-
5 trang 147 2 0
-
8 trang 133 1 0