Danh mục tài liệu

Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 27 - Hướng dẫn và phổ biến khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 118.78 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thu hoạch "Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 27 - Hướng dẫn và phổ biến khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT" nhằm giúp giáo viên biết cách thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phù họp vói điều kiện, khả năng của moi giáo viên. Trình bày được phuơng pháp và kĩ năng đánh giá, phổ biến một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 27 - Hướng dẫn và phổ biến khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TẠO VIỆT NAM TRƯỜNG ......... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------- BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module THPT10: Hướng dẫn và phổ biến khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT Năm học: ..............Họ và tên: .........................................................................................................Đơn vị: ..............................................................................................................I. MỤC TIỄU CỤ THỂVề kiến thức - Biết cách thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phù họp vói điều kiện, khả năng của moi giáo viên. - Trình bày được phuơng pháp và kĩ năng đánh giá, phổ biến một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT.Về kĩ năng - Thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. - Đánh giá một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, phổ biến đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.Về thái độ - Tích cực áp dụng, thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng theo đứng quy trình, đảm bảo kết quả nghiên cứu khách quan và trung thực. - Có ý thức học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và phổ biến các kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của mình cho các đồng nghiệp tham khảo học tập.II. NỘI DUNGNội dụng 1: hướng dẫn áp dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngtrong trường THPTCÁC BƯỚC THỰC HIỆNBước 1. xác định đê tài nghiên cứu Khi xác định đề tài nghiên cứu, cần tiến hành the o các bước sau:1.1. Tìm hiếu hiện trạng Căn cứ vào các vấn đề đang nổi cộm thực tế giáo dục ở địa phuơng như những khỏ khăn, hạn chế của việc dạy và học, quản lí giáo dục làm ảnh hưởng đến kết quả dạy và học/giáo dục của lớp mình, trường mình, địa phương của mình: Ví dụ: - Hạn chế trong thực hiện đối mới phương pháp dạy học, đối mới kiểm tra đánh giá; - Hạn chế, yếu kém trong sử dụng thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học; - Chất lượng, kết quả học tập của học sinh ở một số môn học còn thấp (ví dụ: môn Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Sinh học, Vật lí, Hoá học...);- Học sinh chán học, bỏ học;- HSYK, học sinh cá biệt trong lớp /trường;- Sự bất cập của nội dụng chương trình và SGK đối với địa phuơng. Trong rất nhiều vấn đề nổi cộm của thực tế giáo dục ở địa phương, chứng ta chọn một vấn đề để tiến hành nghiên cứu tác động nhằm cải thiện /thay đối hiện trạng, nâng cao chất lượng. Ví dụ:- Làm thế nào để giảm số học sinh bỏ học?- Làm thế nào để tăng tỉ lệ đi học đúng giờ đối với số học sinh hay đi học muộn?- Làm thế nào để nâng cao kết quả học tập của học sinh học kém môn Toán?- Làm thế nào để chấm dứt các hiện tượng bạo lực học đường? Giáo dục học sinh cá biệt? Sau khi chọn vấn đề nghiên cứu chứng ta cần tìm hiểu, liệt kê các nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong thực trạng và chọn một nguyên nhân để tìm biện pháp tác động. Ví dụ: Nguyên nhân của việc học sinh học kém môn Sinh học- Do chương trình môn Sinh học chưa phù hợp với trình độ của học sinh;- Phương pháp dạy học sử dụng trong môn Sinh học chưa phát huy được tính tích cực của học sinh;- Điều kiện, đồ dùng, thiết bị dạy học sinh học chưa đáp ứng;- Phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc học của con em mình; Từ các nguyên nhân trên, ta chọn một nguyên nhân để nghiên cứu, tìm biện pháp tác động.1.2.Tìm các giải pháp thay thẽ Khi tìm các giải pháp thay thế nên tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo các kinh nghiệm của đồng nghiệp và các tài liệu, bài báo, sáng kiến kinh nghiệm, báo cáo nghiên cứu khoa học có nội dụng liên quan đến vấn đề nghiên cứu của mình. Đồng thói suy nghĩ, điều chỉnh, sáng tạo, tìm ra các biện pháp tác động phù hợp, Có hiệu quả. Ví dụ: Giải pháp thay thế cho nguyên nhân thứ hai ở trên là: sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm,(hoặc học theo dự án) trong dạy học môn Sinh học.1.3.Xác định vấn đề nghiên cứu Sau khi tìm được giải pháp tác động, ta tiến hành sác định vấn đề nghiên cứu, câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu. Với ví dụ trên ta Có tên đề tài là: - Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm trong dạy học môn Sinh học sẽ nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 9B, Trường THPT Lâm Ngư Trường tỉnh Cà Mau. hoặc - Nâng cao kết quả học tập môn Sinh học thông qua việc sử dụng phuơng pháp họp tác nhóm cho học sinh lớp 9B, Trường THPT Lâm Ngư Trường tỉnh Cà Mau. - Với đề tài này, chứng ta có câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu sau: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm trong dạy học môn Sinh học Có nâng cao kết quả học Sinh học cho học sinh lớp 9B, Trường THPT Lâm Ngư Trường tỉnh Cà Mau không? Giả thuyết của vẩn đề nghiên cứu trên là: - Có, sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm trong dạy học môn Sinh học sẽ nâng cao kết quả học Sinh học cho học sinh lớp 9B, Trường THPT Lâm Ngư Trường tỉnh Cà Mau. - Ghi chú: nếu người nghiên cứu muốn tác động, quan tâm đến cả hai vấn đề kết quả và hứng thú học tập của học sinh thì tên đề tài nghiên cứu là: - sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm trong dạy học môn Sinh học sẽ nâng cao kết quả và hứng thú học tập Sinh học của học sinh lớp 9B, Trường THPT Lâm Ngư trường tỉnh Cà Mau. - hoặc - Nâng cao kết quả và hứn ...

Tài liệu có liên quan: