Danh mục tài liệu

Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 30 - Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 155.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thu hoạch "Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 30 - Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT" bao gồm các nội dung về: Mục tiêu đánh giá kết quà rèn luyện đạo đức của học sinh trung học phổ thông; nguyên tắc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh trung học phổ thông; nội dung đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh trung học phổ thông;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 30 - Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ......... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------- BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module THPT30: Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT Năm học: ..............Họ và tên: ..............................................................................................................................Đơn vị: ..................................................................................................................................Nội dung 1MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUÀ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔ THÔNGHoạt động 1: Phân tích ý nghĩa của việc xác định mục tiêu đánh giá kết quả rèn luyện đạođức của học sinh THPT- Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh là một khâu vô cùng quan trọng, vì thếnó không thể thiếu được trong hoạt động giáo dục ở nhà trường.- Đó là quá trình xử lí những thông tin thu thập được qua kiểm tra, trên cơ sở đối chiếuvới mục tiêu đã xác định, điều kiện thực hiện, kết quả đạt được... Việc đánh giá kết quảrèn luyện đạo đức của học sinh THPT có thể được biểu hiện qua thái độ và nhận xét củagiáo viên. Đánh giá bằng thái độ là việc bày tỏ sự đồng tình, tán thành, khen ngợi... (đốivới những kết quả tích cực) hoặc là sự nhắc nhở, phê bình, chê trách (đối với những kếtquả tiêu cực). Đánh giá bằng nhận xét là sự đo kết quả về số lượng và chất lượng đượcthể hiện qua lời nói hay viết của giáo viên, trong đó, có thể chỉ ra những ưu điểm hay hạnchế của học sinh.- Mục tiêu - đó là những tiêu chí, những chỉ tiêu, những yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể màchúng ta cần đạt được sau khi kết thúc một hoạt động nào đó. Mục tiêu đánh giá kết quảrèn luyện đạo đức của học sinh phải đuợc thiết kế sao cho thực hiện được chức năng làmcơ sở cho việc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh một cách chuẩn xác. Mụctiêu có thể coi là một sự rõ ràng, đầy đủ chứa đựng những kết quả đã dự kiến trước.Tuy nhiên, để có đuợc sự đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT mộtcách chính xác, công bằng và toàn diện thì việc xác định mục tiêu đánh giá là vô cùngquan trọng và có ý nghĩa rất lớn. Đánh giá sẽ ít sai sót hơn, ít mang tính ngẫu nhiên hơnkhi các mục tiêu được công bố một cách rõ ràng. Nếu mục tiêu đánh giá kết quả rèn luyệnđạo đức của học sinh THPT được xác định một cách đúng đắn thì nó sẽ cỏ ý nghĩa vôcùng to lớn:Thứ nhất, nó giúp quá trình đánh giá vận hành có chất lượng và hiệu quả, không đi chệchhướng;Thứ hai, nó là chuẩn để đánh giá sản phẩm con ngưởi mà quá trình giáo dục mang lại,xem sản phẩm này đạt được chuẩn ở mức nào.- Hoạt động 2: Tìm hiểu những căn cứ để xác định mục tiêu đánh giá kết quả rèn luyệnđạo đức của học sinh THPTKhi xác định mục tiêu đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPT, chúng tacần dựa trên cơ sở:1. Mục tiêu giáo dục của cấp học: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinhcủng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THPT; hoàn thiện học vấn phổ thông vàcó những hiểu biết thông thường về kỉ thuật và hướng nghiệp có điều kiện phát huy nănglực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển tiếp tục học đại học, cao đẳng , trung họcchuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.Tuy nhiên bên cạnh mục tiêu giáo dục của cấp học, chúng ta cũng cần chú ý đến mục tiêugiáo dục Việt Nam là đào tạo thế hệ trẻ phát triển nhân cách toàn diện có đức, có tài, cótrí tuệ thông minh, có lí tưởng thẩm mĩ, có sức khoẻ dồi dào, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụlao động và bảo vệ Tổ quốc, tạo nên nhân cách người Việt Nam vừa truyền thống, vừahiện đại, phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới.2. Chươmg trình, kế hoạch giáo dục của cấp học: Chương trình giáo dục phổ thông là bảnthiết kế tổng thể kế hoạch giáo dục ở trường phổ thông, trong đó xác định rõ mục iìêu,nội dung, quy trình, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục và đánh giá các kết quảgiáo dục.3. Điều lệ nhà trường, nội quy của lớp. Mọi nhà trường đều đề ra những điều lệ riêng saocho phù hợp với điều kiện thực tế, với đối tượng học sinh trường mình và mang tính khảthi cao. Song song với những điều lệ đó, thì ở mọi lớp, học sinh lại tự đưa ra những nộiquy riêng mà tất cả các thành viên trong lớp đều tán thành và thực hiện.4. Kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh. Dựa vào kết quả rèn luyện đạo đức của họcsinh trong các năm học trước. Giáo viên có thể tìm hiểu kết quả đó thông qua nhiềunguồn thông tin khác nhau như học bạ, thầy (cô) giáo, gia đình, bạn bè,...Hoạt động 3: Xác định mục tiêu đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh THPTĐánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh cần phải căn cứ vào những biểu hiện cụthể:+ Thái độ và hành vi đạo đức;+ Ứng xử trong mối quan hệ với thầy (cô) giáo, với bạn bè và quan hệ xã hội;+ Ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập;+ Kết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể của lớp, của trường và hoạt động xã hội;+ Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.Xác định mục tiêu đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh cần đảm bảo một sốyêu cầu sau đây:+ Mục tiêu đánh giá nên viết cụ thể ở mức độ vừa phải và nên tập trung vào những vấn đềcơ bản mà học sinh cần phải đạt được trong quá trình rèn luyện đạo đức;+ Cũng có thể nêu ra mục tiêu có tính tổng quát và từ đó xác định những mục tiêu cụ thể,chi tiết. Tuy nhìên, mục tiêu được xác định theo cách nào hay cấp độ nào thì những mụctiêu đó cần phải mô tả được những gì mà học sinh sẽ phải biết và phải làm;+ Xác định mục t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: