
Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 5 - Xây dựng môi trường học tập cho học sinh THPT
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 93.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thu hoạch "Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 5 - Xây dựng môi trường học tập cho học sinh THPT" được thực hiện nhằm tạo dựng động cơ học tập cho học sinh; đưa ra một số biện pháp xây dựng môi trường học tập cho học sinh THPT. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 5 - Xây dựng môi trường học tập cho học sinh THPT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ......... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------- BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module THPT6: Xây dựng môi trường học tập cho học sinh THPT Năm học: ..............Họ và tên: ..............................................................................................................................Đơn vị: ..................................................................................................................................Câu 1: Nêu các cách thức để tạo dựng động cơ học tập cho học sinh? 1. Những gì mình muốn học là có lợi cho mìnhLựa chọn các nội dung dạy học mà học sinh quan tâm và thấy có lợi ích trực tiếp đối với học sinh,cũng giống như việc dạy khối gạch cho người đang muốn xây tường quanh vườn hay dạy thiên vậncho ngườii đang “xin chết để được sử dụng chiếc kính viễn vọng mới.2. Trình độ chuyên môn mà mình đang học để đạt được sẽ có lợi cho mìnhBản thân giáo viên có thể hiểu rất rõ những lợi ích truớc mắt cũng như những lợi ích lâu dài của họcsinh khi học tập môn học của mình. Nhưng không phải tất cả học sinh đều biết được điều đó. Vì vậy,giáo viên cần giúp học sinh thấy được ý nghĩa trước mắt cũng như lâu dài của những mục t iêu học tậpcần đạt đuợc khi học tập môn học. Giáo viên cần “chào bán những gì muốn dạy cho học sinh. Nghĩalà giáo viên phải chỉ ra cho học sinh thấy những lợi ích trong hiện tại cũng như trong tương lai củaviệc học tập môn học mà mình đang giảng dạy. Trên cơ sở giáo viên tìm hiểu, nắm bất đuợc mục tiêutrước mất và mục tiêu lâu dài sau này của học sinh, gắn kết nội dung dạy học của mình với quá trìnhhoàn thành mục tiêu của học sinh.Bằng những kinh nghiệm thục tế, giáo viên chỉ cho học sinh thấy tầm quan trọng của m ôn học, khôngchỉ học sinh của mình mà mọi người đều cần biết đuợc tri thức của môn học mình đang giảng dạy. Cónhững học sinh sẽ chăm học hơn khi giáo viên đặt vấn đề điểm số hoặc đánh giá kết quả học tập cuốikì đối với từng nội dung cụ thể cho học sinh biết.Hãy cho học sinh thường xuyên được kiểm nghiệm những nội dung bài học bằng chính cuộc sốngthường ngày của các em, thông qua các buổi thực hành, thí nghiệm, tham quan, du lịch, các bài tậpthực tiễn, các cuộc nói chuyện, giao lưu... và có những môn học, giáo viên hãy chỉ cho học sinh thấysự quan trọng của môn học đối với những nghề nghiệp trong tương lai mà học sinh sẽ chọn...3. Mình thấy mình thường thành đạt nhờ chuyện học hành, và sự thành đạt đó làm tăng sự tự trọngcùa mìnhĐộng cơ này giữ vai trò chủ đạo, được coi là đầu tàu học tập, lôi kéo, thúc đẩy quá trình đạt mục tiêuhọc tập của học sinh ngay cả những khi những động cơ khác cùng tồn tại.Trong cuộc sống, chứng ta nhận thấy một điều, người ta thường thích làm những gì mà họ cho là mìnhgiỏi và không thích làm những gì mà người ta kém. Nếu nấu ăn vài lần đầu và được thừa nhận là ngonthì họ sẽ tin vào khả năng của mình, thấy việc nấu nướng thật lí thú và từ đó họ liên tục thử thách bảnthân theo những bài nấu ăn khó hơn. Sự kiên trì, nỗ lực, quyết tâm không ở lại với họ và làm cho họdễ dàng bị đánh bại bởi những khó khăn nho nhỏ. Và cuối cùng là “tôi không thể nấu ăn được.Học sinh cũng vậy. Trong quá trình học tập, nếu hoàn thành được những nhiệm vụ học tập đặt ra vànhận đuợc sự biểu dương, ghi nhận những kết quả đó từ người khác, như những gia vị làm món ănthêm ngon, thì học sinh sẽ tự tin trong quá trình hoàn thành những nhiệm vụ học tập tiếp theo. Niềmtin vào khả năng thành công trong học tập của bản thân học sinh được nuôi dưỡng, nâng cao và làđộng lực thúc đẩy học sinh học tập tích cực, tạo ra sụ quyết tâm, nỗ lực và ham thích đạt đuợc mụctiêu học tập của bản thân.Giáo viên cần giúp cho học sinh thấy đuợc sự thành công củaa việc học tập. Chú ý sự vận hành củachiếc đầu tàu học tập này.Chiều hướng thứ nhất: Chiều hướng thứ hai:Vì vậy, giáo viên cần:- Đảm bảo chắc chắn rằng học sinh biết rõ minh phải làm gì và làm thế nào, và sẵn sàng giúp đỡ cácem khi cần.- Một số bài tập phải có tính trực tiếp, nhanh chóng đạt được kết quả đi kèm với việc thực hành cóhiệu chỉnh đủ mức, sao cho mọi học sinh đều có cơ hội thành công trong loại bài này. Các bài tập kháccó thể cân ốổi với những học sinh có học lực khá hơn.- Hào phóng trong việc biểu dương và các hình thức ghi nhận khác với bất kì thành công nào tronghọc tập của học sinh và làm việc đó một cách đều đặnn đối với những thành công thường ngày.3. Mình sẽ được thầy cô và/hoặc bạn bè chãp nhận nẽu mình học tõtTrong thục tế dạy học, cỏ rất nhiều học sinh học tập môn học không chỉ bời lí do nào khác mà chínhsụ tôn trọng, quý mến và muốn đuợc giáo viên thừa nhận đã thúc đẩy các em học tập. S ự quan tâm,khích lệ, động viên thông qua những cuộc chuyện trò, những câu hỏi thăm, những lời nhận xét tíchcực trước mọi người... nhiều khi có sức không ngờ, cỏ khả năng thúc đẩy học sinh tích cực học tập. vìvậy, giáo viên hãy thiết lập những quan hệ tổt đẹp với học sinh.Học sinh còn được bạn bè đồng lứa chấp nhận, thậm chí sung sướng khi thành công nếu đem so vớibạn bè đong lứa. Giáo viên nên tạo dụng việc thi đua và thách thúc trong lớp minh dạy sẽ cỏ khả nângđem lại động cơ mạnh mẽ trong lớp học.4. Mình thãy trước hậu quả cùa việc không học sẽ chằng dễ chịuGiáo viên nên thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhờ việc học tập cửa học sinh. Kiểm tra, đánhgiá không chỉ nhằm đo và xếp loạt kết quả học tập của học sinh đã đạt được so ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 5 - Xây dựng môi trường học tập cho học sinh THPT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ......... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------- BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module THPT6: Xây dựng môi trường học tập cho học sinh THPT Năm học: ..............Họ và tên: ..............................................................................................................................Đơn vị: ..................................................................................................................................Câu 1: Nêu các cách thức để tạo dựng động cơ học tập cho học sinh? 1. Những gì mình muốn học là có lợi cho mìnhLựa chọn các nội dung dạy học mà học sinh quan tâm và thấy có lợi ích trực tiếp đối với học sinh,cũng giống như việc dạy khối gạch cho người đang muốn xây tường quanh vườn hay dạy thiên vậncho ngườii đang “xin chết để được sử dụng chiếc kính viễn vọng mới.2. Trình độ chuyên môn mà mình đang học để đạt được sẽ có lợi cho mìnhBản thân giáo viên có thể hiểu rất rõ những lợi ích truớc mắt cũng như những lợi ích lâu dài của họcsinh khi học tập môn học của mình. Nhưng không phải tất cả học sinh đều biết được điều đó. Vì vậy,giáo viên cần giúp học sinh thấy được ý nghĩa trước mắt cũng như lâu dài của những mục t iêu học tậpcần đạt đuợc khi học tập môn học. Giáo viên cần “chào bán những gì muốn dạy cho học sinh. Nghĩalà giáo viên phải chỉ ra cho học sinh thấy những lợi ích trong hiện tại cũng như trong tương lai củaviệc học tập môn học mà mình đang giảng dạy. Trên cơ sở giáo viên tìm hiểu, nắm bất đuợc mục tiêutrước mất và mục tiêu lâu dài sau này của học sinh, gắn kết nội dung dạy học của mình với quá trìnhhoàn thành mục tiêu của học sinh.Bằng những kinh nghiệm thục tế, giáo viên chỉ cho học sinh thấy tầm quan trọng của m ôn học, khôngchỉ học sinh của mình mà mọi người đều cần biết đuợc tri thức của môn học mình đang giảng dạy. Cónhững học sinh sẽ chăm học hơn khi giáo viên đặt vấn đề điểm số hoặc đánh giá kết quả học tập cuốikì đối với từng nội dung cụ thể cho học sinh biết.Hãy cho học sinh thường xuyên được kiểm nghiệm những nội dung bài học bằng chính cuộc sốngthường ngày của các em, thông qua các buổi thực hành, thí nghiệm, tham quan, du lịch, các bài tậpthực tiễn, các cuộc nói chuyện, giao lưu... và có những môn học, giáo viên hãy chỉ cho học sinh thấysự quan trọng của môn học đối với những nghề nghiệp trong tương lai mà học sinh sẽ chọn...3. Mình thấy mình thường thành đạt nhờ chuyện học hành, và sự thành đạt đó làm tăng sự tự trọngcùa mìnhĐộng cơ này giữ vai trò chủ đạo, được coi là đầu tàu học tập, lôi kéo, thúc đẩy quá trình đạt mục tiêuhọc tập của học sinh ngay cả những khi những động cơ khác cùng tồn tại.Trong cuộc sống, chứng ta nhận thấy một điều, người ta thường thích làm những gì mà họ cho là mìnhgiỏi và không thích làm những gì mà người ta kém. Nếu nấu ăn vài lần đầu và được thừa nhận là ngonthì họ sẽ tin vào khả năng của mình, thấy việc nấu nướng thật lí thú và từ đó họ liên tục thử thách bảnthân theo những bài nấu ăn khó hơn. Sự kiên trì, nỗ lực, quyết tâm không ở lại với họ và làm cho họdễ dàng bị đánh bại bởi những khó khăn nho nhỏ. Và cuối cùng là “tôi không thể nấu ăn được.Học sinh cũng vậy. Trong quá trình học tập, nếu hoàn thành được những nhiệm vụ học tập đặt ra vànhận đuợc sự biểu dương, ghi nhận những kết quả đó từ người khác, như những gia vị làm món ănthêm ngon, thì học sinh sẽ tự tin trong quá trình hoàn thành những nhiệm vụ học tập tiếp theo. Niềmtin vào khả năng thành công trong học tập của bản thân học sinh được nuôi dưỡng, nâng cao và làđộng lực thúc đẩy học sinh học tập tích cực, tạo ra sụ quyết tâm, nỗ lực và ham thích đạt đuợc mụctiêu học tập của bản thân.Giáo viên cần giúp cho học sinh thấy đuợc sự thành công củaa việc học tập. Chú ý sự vận hành củachiếc đầu tàu học tập này.Chiều hướng thứ nhất: Chiều hướng thứ hai:Vì vậy, giáo viên cần:- Đảm bảo chắc chắn rằng học sinh biết rõ minh phải làm gì và làm thế nào, và sẵn sàng giúp đỡ cácem khi cần.- Một số bài tập phải có tính trực tiếp, nhanh chóng đạt được kết quả đi kèm với việc thực hành cóhiệu chỉnh đủ mức, sao cho mọi học sinh đều có cơ hội thành công trong loại bài này. Các bài tập kháccó thể cân ốổi với những học sinh có học lực khá hơn.- Hào phóng trong việc biểu dương và các hình thức ghi nhận khác với bất kì thành công nào tronghọc tập của học sinh và làm việc đó một cách đều đặnn đối với những thành công thường ngày.3. Mình sẽ được thầy cô và/hoặc bạn bè chãp nhận nẽu mình học tõtTrong thục tế dạy học, cỏ rất nhiều học sinh học tập môn học không chỉ bời lí do nào khác mà chínhsụ tôn trọng, quý mến và muốn đuợc giáo viên thừa nhận đã thúc đẩy các em học tập. S ự quan tâm,khích lệ, động viên thông qua những cuộc chuyện trò, những câu hỏi thăm, những lời nhận xét tíchcực trước mọi người... nhiều khi có sức không ngờ, cỏ khả năng thúc đẩy học sinh tích cực học tập. vìvậy, giáo viên hãy thiết lập những quan hệ tổt đẹp với học sinh.Học sinh còn được bạn bè đồng lứa chấp nhận, thậm chí sung sướng khi thành công nếu đem so vớibạn bè đong lứa. Giáo viên nên tạo dụng việc thi đua và thách thúc trong lớp minh dạy sẽ cỏ khả nângđem lại động cơ mạnh mẽ trong lớp học.4. Mình thãy trước hậu quả cùa việc không học sẽ chằng dễ chịuGiáo viên nên thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhờ việc học tập cửa học sinh. Kiểm tra, đánhgiá không chỉ nhằm đo và xếp loạt kết quả học tập của học sinh đã đạt được so ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông Học sinh trung học phổ thông Môi trường học tập Xây dựng môi trường học tậpTài liệu có liên quan:
-
3 trang 874 4 0
-
5 trang 747 10 0
-
3 trang 422 1 0
-
6 trang 373 1 0
-
7 trang 362 0 0
-
8 trang 354 0 0
-
15 trang 342 1 0
-
8 trang 287 0 0
-
10 trang 251 0 0
-
2 trang 232 1 0
-
8 trang 225 0 0
-
2 trang 199 0 0
-
8 trang 195 0 0
-
Đề xuất tiêu chí đánh giá một số giá trị sống của học sinh trung học phổ thông
5 trang 193 0 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN4: Sinh hoạt chuyên môn ở cơ sở giáo dục mầm non
5 trang 189 0 0 -
6 trang 170 0 0
-
4 trang 155 1 0
-
10 trang 154 0 0
-
20 trang 150 0 0
-
4 trang 148 0 0