
Bài thuốc chống tai biến: hết sức phi lý!
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gần đây, thông tin về cái gọi là “bài thuốc chống tai biến” được lan truyền rộng rãi trên mạng, phát tán nhiều nơi dưới hình thức tờ rơi và truyền miệng. Nhiều người đã thực hành bài thuốc này với niềm tin đang được dùng “thần dược”.Đừng tin một cách quá dễ dãi với những bài thuốc và phương pháp trị bệnh không rõ nguồn gốc. Ảnh: minh họa -Internte Với khuyến cáo “xin làm ngay kẻo trễ”, bài thuốc cho rằng chỉ cần dùng hạnh nhân 10g, chi tử 10g,đào nhân 10g, nếp 10 hột, tiêu 10 hột,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc chống tai biến: hết sức phi lý! Bài thuốc chống tai biến: hết sức phi lý!Gần đây, thông tin về cái gọi là “bài thuốc chốngtai biến” được lan truyền rộng rãi trên mạng,phát tán nhiều nơi dưới hình thức tờ rơi vàtruyền miệng. Nhiều người đã thực hành bàithuốc này với niềm tin đang được dùng “thầndược”.Đừng tin một cách quá dễ dãi với những bài thuốcvà phương pháp trị bệnhkhông rõ nguồn gốc.Ảnh: minh họa -InternteVới khuyến cáo “xin làm ngay kẻo trễ”, bài thuốccho rằng chỉ cần dùng hạnh nhân 10g, chi tử 10g,đào nhân 10g, nếp 10 hột, tiêu 10 hột, tất cả đâmnhuyễn, trộn đều. Tối trước khi ngủ, trộn thêm lòngtrắng một quả trứng gà. Sau đó đắp vào lòng bànchân, lấy vải bó lại (nam đắp bên trái, nữ đắp bênphải). Để qua đêm, nếu ra màu xanh cửu long (xanhbiển) là bệnh hết và “chỉ cần đắp một lần trong đời”.Bài thuốc còn lưu ý, nếu bị tai biến giật méo miệng,lưỡi co rút không nói được, thì lấy kim châm hai dáitai, nặn máu ra, sẽ trở lại bình thường; nếu bị tai biếnxụi chân, tay thì lấy kim châm mười đầu ngón tay,nặn máu ra, sẽ trở lại bình thường.Nguồn gốc bài thuốc không rõ ràngTrong y học cổ truyền phương Đông, việc dùngthuốc bôi, xoa, đắp, dán... lòng bàn chân đã có lịchsử lâu đời, được xếp vào nhóm phương pháp ngoạitrị, có tên gọi Túc trị liệu pháp. Thật khó có thể kểhết các phương thuốc bó đắp lòng bàn chân để ngănngừa và chữa trị một số chứng bệnh của y học cổtruyền, trong đó có trúng phong, căn bệnh tương ứngvới bệnh lý đột quỵ hay tai biến mạch máu não của yhọc hiện đại.Tuy nhiên, tìm trong rất nhiều sách và tài liệu, vínhư Tuệ Tĩnh toàn tập, Hải Thượng y tông tâm lĩnh,Y tông kim giám, Trung Quốc dân gian ngoại trị đạitoàn, Đương đại trung dược ngoại trị lâm sàng đạitoàn, Dân gian trị bệnh tuyệt chiêu đại toàn, Trung ydân gian liệu pháp đại toàn, Kim nhật trung y nộikhoa, Trung Quốc túc phản xạ liệu pháp, Não bệnhbí phương toàn thư... chúng tôi không thấy có “bàithuốc chống tai biến” nào như đã nêu trên. Ngay cảmột kinh nghiệm dân gian truyền miệng thì vẫn phảicó năm, tháng; được lưu truyền tại một vùng đất,một địa phương nhất định và chí ít phải được nhiềungười, trong đó có các chuyên gia, biết đến. Trongkhi đó, “bài thuốc chống tai biến” lại không thấy cónội dung nào nhắc đến những cơ sở để minh thị cónguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.Không có căn cứ khoa học xác đángTrong y học cổ truyền, chẳng bao giờ có một bàithuốc nào chỉ cần đắp lòng bàn chân một lần lại cókhả năng “chống” (chữa) một chứng bệnh cấp tính,nguy hiểm như trúng phong, kể cả công năng phòngbệnh. Ở Nhật, người ta đã bào chế các miếng dán cótẩm dược liệu thiên nhiên nhằm giúp cơ thể đào thảicác chất độc qua da ở lòng bàn chân, cũng phải sửdụng với liệu trình nhiều tuần, nhiều tháng mới đạthiệu quả ở mức độ nhất định.Xét về mặt cấu trúc, các vị thuốc trong “bài thuốcchống tai biến” không phải là những dược liệuthường dùng trong đông y để trị chứng trúng phong,ngoại trừ đào nhân có công dụng hoạt huyết thôngmạch, nhưng để đạt tác dụng này thì cũng phải dùngvới liệu trình nhất định. Châm nặn máu loa tai hoặcchích huyết các đầu ngón tay là những kỹ thuật cấpcứu trong y học cổ truyền có tác dụng khai khiếutỉnh thần, giúp bệnh nhân hôn mê phục hồi ý thức,thoát tình trạng bại liệt chi thể tạm thời do mạchmáu não co thắt.Người viết bài này cũng đã từng sử dụng biện phápchích huyết cứu chữa cho một bệnh nhân bị méomiệng, bại nửa người phục hồi ngay trong nhữngphút đầu tiên mắc bệnh, nhưng sau đó người bệnhvẫn phải nhập viện và tiếp tục sử dụng các biện pháphạ huyết áp, điều chỉnh mỡ máu, đường máu... chứkhông thể coi “là bệnh hết” như bài thuốc khẳngđịnh. Hiện các kỹ thuật này cũng chỉ nên dùng tronghoàn cảnh “thuốc chưa có trong tay, thầy không cótại chỗ” hoặc phối hợp với các biện pháp cấp cứu,hồi sức tiên tiến của y học hiện đại.Thông tin mà bài thuốc sử dụng như: chỉ đắp mộtlần trong đời là bệnh hết; sẽ trở lại bình thường saumột lần châm hoặc chích duy nhất… là điều hết sứcphi lý và không có một căn cứ khoa học xác đáng.Bất cứ một loại thuốc, một phương pháp chữa bệnhnào dù tốt đến mấy, về phương diện khoa học y học,người ta cũng không bao giờ sử dụng những lờikhẳng định như “đinh đóng cột” kiểu vậy. Lối dùngcâu từ như thế chỉ thích hợp với những lang băm vànhững kẻ bán thuốc dạo vì mục đích trục lợi màthôi! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc chống tai biến: hết sức phi lý! Bài thuốc chống tai biến: hết sức phi lý!Gần đây, thông tin về cái gọi là “bài thuốc chốngtai biến” được lan truyền rộng rãi trên mạng,phát tán nhiều nơi dưới hình thức tờ rơi vàtruyền miệng. Nhiều người đã thực hành bàithuốc này với niềm tin đang được dùng “thầndược”.Đừng tin một cách quá dễ dãi với những bài thuốcvà phương pháp trị bệnhkhông rõ nguồn gốc.Ảnh: minh họa -InternteVới khuyến cáo “xin làm ngay kẻo trễ”, bài thuốccho rằng chỉ cần dùng hạnh nhân 10g, chi tử 10g,đào nhân 10g, nếp 10 hột, tiêu 10 hột, tất cả đâmnhuyễn, trộn đều. Tối trước khi ngủ, trộn thêm lòngtrắng một quả trứng gà. Sau đó đắp vào lòng bànchân, lấy vải bó lại (nam đắp bên trái, nữ đắp bênphải). Để qua đêm, nếu ra màu xanh cửu long (xanhbiển) là bệnh hết và “chỉ cần đắp một lần trong đời”.Bài thuốc còn lưu ý, nếu bị tai biến giật méo miệng,lưỡi co rút không nói được, thì lấy kim châm hai dáitai, nặn máu ra, sẽ trở lại bình thường; nếu bị tai biếnxụi chân, tay thì lấy kim châm mười đầu ngón tay,nặn máu ra, sẽ trở lại bình thường.Nguồn gốc bài thuốc không rõ ràngTrong y học cổ truyền phương Đông, việc dùngthuốc bôi, xoa, đắp, dán... lòng bàn chân đã có lịchsử lâu đời, được xếp vào nhóm phương pháp ngoạitrị, có tên gọi Túc trị liệu pháp. Thật khó có thể kểhết các phương thuốc bó đắp lòng bàn chân để ngănngừa và chữa trị một số chứng bệnh của y học cổtruyền, trong đó có trúng phong, căn bệnh tương ứngvới bệnh lý đột quỵ hay tai biến mạch máu não của yhọc hiện đại.Tuy nhiên, tìm trong rất nhiều sách và tài liệu, vínhư Tuệ Tĩnh toàn tập, Hải Thượng y tông tâm lĩnh,Y tông kim giám, Trung Quốc dân gian ngoại trị đạitoàn, Đương đại trung dược ngoại trị lâm sàng đạitoàn, Dân gian trị bệnh tuyệt chiêu đại toàn, Trung ydân gian liệu pháp đại toàn, Kim nhật trung y nộikhoa, Trung Quốc túc phản xạ liệu pháp, Não bệnhbí phương toàn thư... chúng tôi không thấy có “bàithuốc chống tai biến” nào như đã nêu trên. Ngay cảmột kinh nghiệm dân gian truyền miệng thì vẫn phảicó năm, tháng; được lưu truyền tại một vùng đất,một địa phương nhất định và chí ít phải được nhiềungười, trong đó có các chuyên gia, biết đến. Trongkhi đó, “bài thuốc chống tai biến” lại không thấy cónội dung nào nhắc đến những cơ sở để minh thị cónguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.Không có căn cứ khoa học xác đángTrong y học cổ truyền, chẳng bao giờ có một bàithuốc nào chỉ cần đắp lòng bàn chân một lần lại cókhả năng “chống” (chữa) một chứng bệnh cấp tính,nguy hiểm như trúng phong, kể cả công năng phòngbệnh. Ở Nhật, người ta đã bào chế các miếng dán cótẩm dược liệu thiên nhiên nhằm giúp cơ thể đào thảicác chất độc qua da ở lòng bàn chân, cũng phải sửdụng với liệu trình nhiều tuần, nhiều tháng mới đạthiệu quả ở mức độ nhất định.Xét về mặt cấu trúc, các vị thuốc trong “bài thuốcchống tai biến” không phải là những dược liệuthường dùng trong đông y để trị chứng trúng phong,ngoại trừ đào nhân có công dụng hoạt huyết thôngmạch, nhưng để đạt tác dụng này thì cũng phải dùngvới liệu trình nhất định. Châm nặn máu loa tai hoặcchích huyết các đầu ngón tay là những kỹ thuật cấpcứu trong y học cổ truyền có tác dụng khai khiếutỉnh thần, giúp bệnh nhân hôn mê phục hồi ý thức,thoát tình trạng bại liệt chi thể tạm thời do mạchmáu não co thắt.Người viết bài này cũng đã từng sử dụng biện phápchích huyết cứu chữa cho một bệnh nhân bị méomiệng, bại nửa người phục hồi ngay trong nhữngphút đầu tiên mắc bệnh, nhưng sau đó người bệnhvẫn phải nhập viện và tiếp tục sử dụng các biện pháphạ huyết áp, điều chỉnh mỡ máu, đường máu... chứkhông thể coi “là bệnh hết” như bài thuốc khẳngđịnh. Hiện các kỹ thuật này cũng chỉ nên dùng tronghoàn cảnh “thuốc chưa có trong tay, thầy không cótại chỗ” hoặc phối hợp với các biện pháp cấp cứu,hồi sức tiên tiến của y học hiện đại.Thông tin mà bài thuốc sử dụng như: chỉ đắp mộtlần trong đời là bệnh hết; sẽ trở lại bình thường saumột lần châm hoặc chích duy nhất… là điều hết sứcphi lý và không có một căn cứ khoa học xác đáng.Bất cứ một loại thuốc, một phương pháp chữa bệnhnào dù tốt đến mấy, về phương diện khoa học y học,người ta cũng không bao giờ sử dụng những lờikhẳng định như “đinh đóng cột” kiểu vậy. Lối dùngcâu từ như thế chỉ thích hợp với những lang băm vànhững kẻ bán thuốc dạo vì mục đích trục lợi màthôi! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
1)mẹo vặt bảo vệ sức khỏe mẹo vặt chữa bệnh kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
7 trang 209 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 77 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 46 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0 -
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 40 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
21 trang 39 0 0
-
6 trang 38 0 0