Bài thuốc Nam dùng khi ngộ độc thực phẩm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong và sau mưa lũ, vô số vi sinh vật từ đất, bụi, rác, chất thải… hòa vào dòng nước, làm ô nhiễm môi trường, gây nên nhiều dịch bệnh như đau mắt đỏ, bệnh về da, đặc biệt là bệnh đường ruột do nhiễm tụ cầu khuẩn, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn lỵ, E.coli… mà vi khuẩn gây bệnh này thường thâm nhiễm qua thực phẩm gây ngộ độc cho người sử dụng, ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe. Khi bị ngộ độc thực phẩm, người bệnh thường có triệu chứng choáng váng, buồn nôn, nôn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc Nam dùng khi ngộ độc thực phẩmBài thuốc Nam dùng khi ngộ độc thực phẩm- Trong và sau mưa lũ, vô số vi sinh vật từ đất, bụi, rác, chất thải… hòa vàodòng nước, làm ô nhiễm môi trường, gây nên nhiều dịch bệnh như đau mắtđỏ, bệnh về da, đặc biệt là bệnh đường ruột do nhiễm tụ cầu khuẩn, trựckhuẩn thương hàn, trực khuẩn lỵ, E.coli… mà vi khuẩn gây bệnh này thườngthâm nhiễm qua thực phẩm gây ngộ độc cho người sử dụng, ảnh hưởngkhông nhỏ tới sức khỏe.Khi bị ngộ độc thực phẩm, người bệnh thường có triệu chứng choáng váng,buồn nôn, nôn, mửa, đau bụng, có khi đau dữ dội, quằn quại, tiêu chảy, đingoài ra máu… Việc xử trí ngộ độc thực phẩm là hết sức cấp bách, tùy theotừng trường hợp cụ thể để có biện pháp phù hợp. Bài viết sau đây xin đề cậpđến việc dùng thuốc cổ truyền khi bị ngộ độc thực phẩm, nhất là để khắcphục những hậu quả của các bệnh mạn tính về sau như: lỵ, viêm dạ dày,viêm đại tràng… Sau đây là một số bài thuốc trị theo triệu chứng khi bị ngộđộc thực phẩm để bạn đọc tham khảo và áp dụng khi cần:(Ảnh minh họa)Bụng đầy trướng, căng tức, người choáng váng, buồn nôn:Cần làm chongười bệnh nôn ra hết các thức ăn đã bị nhiễm khuẩn để loại chất độc bằngcách lấy khoảng 20 – 30g đậu xanh sống, nghiền mịn, hòa vào nước sôi đểnguội cho uống để người bệnh nôn ra hết thức ăn bị nhiễm độc. Hoặc có thểlấy đọt non của lá dong riềng, ngoáy nhẹ vào họng của người bệnh. Biệnpháp gây nôn cũng có thể áp dụng cho các trường hợp ăn phải nấm độc vàcác thực phẩm bị nhiễm thuốc bảo vệ thực vật…Sau khi nôn ra được thức ăn đã nhiễm độc, để giải độc tiếp và phục hồi tândịch, cần cho bệnh nhân ăn cháo đậu xanh nóng, hoặc ăn cháo nóng với látía tô và gừng tươi, vừa có tác dụng giải độc vừa có tác dụng giảm đauđường ruột khi bị co thắt nhiều. Hoặc lấy 20 – 30g đậu xanh, phối hợp vớicam thảo, kim ngân hoa, bồ công anh, mỗi vị 12g, sắc uống.Bụng đầy trướng, đau bụng quằn quại, miệng nôn, trôn tháo: hoắc hương12g, tía tô, đại phúc bì, trần bì, thương truật, hậu phác, bạch chỉ, bạch linh,bán hạ chế, cát cánh, cam thảo, mỗi vị 8g. Tất cả nghiền thành bột mịn, mỗilần uống 10 – 12g với nước ấm, ngày uống 2 – 3 lần.Đau bụng, trướng bụng, lạnh bụng: hậu phác (chích gừng), trần bì mỗi vị12g; cam thảo, phục linh, nhục đậu khấu, mộc hương, mỗi vị 6g; cankhương 4g. Sắc uống, ngày một thang, chia 2 – 3 lần, trước bữa ăn.Bụng đầy trướng, căng tức, nôn mửa, tiêu chảy: thương truật 32g, hậu phác,trần bì mỗi vị 20g, cam thảo 12g. Tất cả nghiền thành bột mịn, trộn đều, mỗilần uống 10 – 12g, ngày 2 – 3 lần, trước bữa ăn.Đau bụng, tiêu chảy ra máu: lá mơ tam thể 12g, rau sam, cây ngũ sắc (câyhoa cứt lợn), mỗi vị 12g, xuyên tâm liên 8g. Sắc uống trước bữa ăn, ngàymột thang, chia 2 – 3 lần.Trị lỵ amip và lỵ trực khuẩn:lá mơ lông hoặc mơ tam thể 80g, cỏ nhọ nồitươi 150g, lá đại thanh 30g, hạt cau 16g, bách bộ 12g, vỏ đại 8g (cạo bỏ vỏngoài, thái chéo, sao vàng). Sắc uống ngày một thang, chia 3 lần, uống trướcbữa ăn. Hoặc lá mơ lông 30g, cỏ sữa 25g, rau sam 20g, hạt cau khô, vỏmăng cụt, mỗi vị 10g, thổ phục linh, bạch thược, mỗi vị 5g. Sắc uống, ngàymột thang, chia 3 lần, trước bữa ăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc Nam dùng khi ngộ độc thực phẩmBài thuốc Nam dùng khi ngộ độc thực phẩm- Trong và sau mưa lũ, vô số vi sinh vật từ đất, bụi, rác, chất thải… hòa vàodòng nước, làm ô nhiễm môi trường, gây nên nhiều dịch bệnh như đau mắtđỏ, bệnh về da, đặc biệt là bệnh đường ruột do nhiễm tụ cầu khuẩn, trựckhuẩn thương hàn, trực khuẩn lỵ, E.coli… mà vi khuẩn gây bệnh này thườngthâm nhiễm qua thực phẩm gây ngộ độc cho người sử dụng, ảnh hưởngkhông nhỏ tới sức khỏe.Khi bị ngộ độc thực phẩm, người bệnh thường có triệu chứng choáng váng,buồn nôn, nôn, mửa, đau bụng, có khi đau dữ dội, quằn quại, tiêu chảy, đingoài ra máu… Việc xử trí ngộ độc thực phẩm là hết sức cấp bách, tùy theotừng trường hợp cụ thể để có biện pháp phù hợp. Bài viết sau đây xin đề cậpđến việc dùng thuốc cổ truyền khi bị ngộ độc thực phẩm, nhất là để khắcphục những hậu quả của các bệnh mạn tính về sau như: lỵ, viêm dạ dày,viêm đại tràng… Sau đây là một số bài thuốc trị theo triệu chứng khi bị ngộđộc thực phẩm để bạn đọc tham khảo và áp dụng khi cần:(Ảnh minh họa)Bụng đầy trướng, căng tức, người choáng váng, buồn nôn:Cần làm chongười bệnh nôn ra hết các thức ăn đã bị nhiễm khuẩn để loại chất độc bằngcách lấy khoảng 20 – 30g đậu xanh sống, nghiền mịn, hòa vào nước sôi đểnguội cho uống để người bệnh nôn ra hết thức ăn bị nhiễm độc. Hoặc có thểlấy đọt non của lá dong riềng, ngoáy nhẹ vào họng của người bệnh. Biệnpháp gây nôn cũng có thể áp dụng cho các trường hợp ăn phải nấm độc vàcác thực phẩm bị nhiễm thuốc bảo vệ thực vật…Sau khi nôn ra được thức ăn đã nhiễm độc, để giải độc tiếp và phục hồi tândịch, cần cho bệnh nhân ăn cháo đậu xanh nóng, hoặc ăn cháo nóng với látía tô và gừng tươi, vừa có tác dụng giải độc vừa có tác dụng giảm đauđường ruột khi bị co thắt nhiều. Hoặc lấy 20 – 30g đậu xanh, phối hợp vớicam thảo, kim ngân hoa, bồ công anh, mỗi vị 12g, sắc uống.Bụng đầy trướng, đau bụng quằn quại, miệng nôn, trôn tháo: hoắc hương12g, tía tô, đại phúc bì, trần bì, thương truật, hậu phác, bạch chỉ, bạch linh,bán hạ chế, cát cánh, cam thảo, mỗi vị 8g. Tất cả nghiền thành bột mịn, mỗilần uống 10 – 12g với nước ấm, ngày uống 2 – 3 lần.Đau bụng, trướng bụng, lạnh bụng: hậu phác (chích gừng), trần bì mỗi vị12g; cam thảo, phục linh, nhục đậu khấu, mộc hương, mỗi vị 6g; cankhương 4g. Sắc uống, ngày một thang, chia 2 – 3 lần, trước bữa ăn.Bụng đầy trướng, căng tức, nôn mửa, tiêu chảy: thương truật 32g, hậu phác,trần bì mỗi vị 20g, cam thảo 12g. Tất cả nghiền thành bột mịn, trộn đều, mỗilần uống 10 – 12g, ngày 2 – 3 lần, trước bữa ăn.Đau bụng, tiêu chảy ra máu: lá mơ tam thể 12g, rau sam, cây ngũ sắc (câyhoa cứt lợn), mỗi vị 12g, xuyên tâm liên 8g. Sắc uống trước bữa ăn, ngàymột thang, chia 2 – 3 lần.Trị lỵ amip và lỵ trực khuẩn:lá mơ lông hoặc mơ tam thể 80g, cỏ nhọ nồitươi 150g, lá đại thanh 30g, hạt cau 16g, bách bộ 12g, vỏ đại 8g (cạo bỏ vỏngoài, thái chéo, sao vàng). Sắc uống ngày một thang, chia 3 lần, uống trướcbữa ăn. Hoặc lá mơ lông 30g, cỏ sữa 25g, rau sam 20g, hạt cau khô, vỏmăng cụt, mỗi vị 10g, thổ phục linh, bạch thược, mỗi vị 5g. Sắc uống, ngàymột thang, chia 3 lần, trước bữa ăn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngộ độc thực phẩm nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm điều trị ngộ độc thực phẩm sức khỏe phụ nữ y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 209 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 133 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 124 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 87 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 85 0 0 -
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Th.S Hà Diệu Linh
45 trang 69 1 0