Bài thuyết trình: Chiến tranh lạnh và những vấn đề đặt ra
Số trang: 49
Loại file: pptx
Dung lượng: 6.37 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có kết cấu nội dung giới thiệu về: Nguồn gốc, nguyên nhân, biểu hiện, Mĩ– Xô chấm dứt chiến tranh lạnh, hệ quả, xu thế của Chiến tranh lạnh. Bài thuyết trình sẽ là tài liệu tham khảo hay dành cho bác bạn sinh viên chuyên ngành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Chiến tranh lạnh và những vấn đề đặt ra Chiến tranh lạnhVà những vấn đề đặt ra. Nội dung:I: Nguồn gốc, nguyên nhân .II: Biểu hiện .III: Mĩ– Xô chấm dứt chiến tranh lạnh.IV: Hệ quả.V : Xu thế.VI: Kết luận. 1: nguồn gốc , nguyên nhân .- Nguồn gốc: Sau CTTG thứ hai, 2 cường quốc Mĩ và Liên Xô nhanhchóng chuyển sang đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh. + Đó là sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược của hai cườngquốc + Mĩ hết sức lo ngại trước thắng lợi của cách mạng DCND ở cácnước Đông Âu và thắng lợi của cách mạng Trung Quốc. - Nguồn gốc, biểu hiện của mâu thuẫn chiến tranh lạnh? 1: Nguyên nhân chiến tranh lạnh.A: Nguyên nhân gián tiếp. Mâu thuẫn giữa CNXH và CNTB và hai hệ thống xã hội đối lập kểtừ sau cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Sự hình thành trật tự thế giới mới , hai cực Ianta sau chiến tranh thếgiới thứ 2, Liên xô và Mĩ thỏa thuận với nhau về phân chia phạm vi ảnhhưởng đối với các khu vực trên thế giới.B: Nguyên nhân trực tiếp. Tháng 3 năm 1947 , Tổng thống Truman , chính thức đưa ra “ họcthuyết Truman” . Tổng thống Mĩ đã phát động cuộc chiến tranh lạnh vàcuôc chiến tranh này diễn ra theo tư tưởng và mục tiêu của Mĩ mà họcthuyết Truman đã vạch ra. “ chiến tranh lạnh” là từ do Baruch,tác giả kế hoạch nguyên tử lựccủa Mĩ ở LHQ đặt ra , xuất hiện đầu tiên trên báo Mĩ ngày 26-7-1947. Theo phía Mĩ “ chiến tranh lạnh” là “ chiến tranh không nổ súng,không đổ máu” , nhưng luôn ở trong tình trạng chiến tranh nhằm “ngănchặn” rồi “ tiêu diệt” Liên xô. Các nhà nghiên cứu cũng đưa ra định nghĩa của mình về “ chiến tranhlạnh”: đó là sự đe dọa , bao vây kinh tế , phá hoại chính trị , chạy đuavũ trang và chuận bị chiến tranh , làm cho tình hình thế giới luôn căngthẳng. Chiến tranh lanh là gì? II: Biểu hiện.1: Sự hình thành các khối kinh tế- B: Liên xô.chính trị đối lập nhau. LX và các nước XHCN đã xúc a: Mĩ. tiến thành lập cơ quan thông tin cộng sản vào tháng 10-5-6-1947, Mĩ đưa ra kế hoạch “ 1947.phương án phục hưng châu âu” . 8-1-1949, LX và các nước12-4-1947 các nước Anh, Pháp XHCN đã quyết định thành lậptriệu tập ở Pari, hội nghị 16 nước tỏ chức kinhh tế của các nướctư bản châu Âu vui lòng nhận XHCN : Hội đồng tương trợviện trợ của Mĩ . kinh tế ( SEV). kế hoạch Macsan được thựchiện từ ngày 9-4-1948 đến ngày31-12-1951, thực tế Mĩ bỏ ra 12,5tỉ đôla. 2: “ Chính sách ngăn chặn” và chia cắt nước Đức và Triều Tiên.A: Chia cắt Đức. Mĩ cùng Anh, Pháp tiến hànhchia cắt Đức, phục hồi chủ nghĩaquân phiệt Đức , biến Đức thànhđồn ngăn chặn nguy cơ chiếnthắng của CNXH , đang đe dọa tớiChâu Âu. 7-10-1949 , Cộng hòa liên bangĐức ra đời cấu kết với các nướcphương Tây để chống lại nướcCộng hòa dân chủ Đức , LX vàcác nước XHCN. Sự ra đời nhànước dân chủ Đức làm thất bạiâm mưu “ ngăn chặn”và thống trịĐức của Mĩ .B: Chia cắt Triều Tiên.15-10-1948, Mĩ và các tổ chứcthân Mĩ đã tổ chức tuyển cử riêngrẽ ở Nam Triều tiên. 30-10-1948,nước Đại hàn Dân quốc đượcthành lập . ngày 21-8-1948 nước Cộng HòaDân Chủ nhân dân Triều tiên đượcthành lập dưới sự giúp đỡ củaLiên xô. Như vậy trên bán đảo Triều tiênđã xuất hiện hai nhà nước đối lậpnhau. Tình hình Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai ? 4: sự xuất hiện hai khối quân sự và cuộc chạy đua vũ trang của hai khối. Mĩ: ngày 4-4-1949 tại Oaisinhton, Liên xô và các nước XHCN kí12 nước đã kí kết thành lập Hiệp kết Hiệp ước hữu nghị hợp tácước Bắc Đại Tây Dương và tương trợ Vacsava vào 14-5-( NATO). 1955, nhằm giữ gìn, an ninh và Ngoài ra Mĩ còn thiết lập một các hội viên , duy trì hòa bình ởloạt các khối quân sự và căn cứ châu âu…quân sự khác rải rác trên thế giớinhư khối ANZUC, CENTO,SEATO… Vũ khí thông thường Vũ khí hạt nhânCh ạy đua vũ trangChạy đua vũ trang ( Vũ khí giết người hàng loạt) Chạy đua giành giật vị trí địa - chính trị quân sự trong vũ trụ Vũ khí thông thườngTên Lửa đất đối không Redeye của MỹSử Dụng từ 1965 - 1995 Tên Lửa Tomahawk được quân đội Mỹ Sử dụng từ 1970, do Raytheon sản xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Chiến tranh lạnh và những vấn đề đặt ra Chiến tranh lạnhVà những vấn đề đặt ra. Nội dung:I: Nguồn gốc, nguyên nhân .II: Biểu hiện .III: Mĩ– Xô chấm dứt chiến tranh lạnh.IV: Hệ quả.V : Xu thế.VI: Kết luận. 1: nguồn gốc , nguyên nhân .- Nguồn gốc: Sau CTTG thứ hai, 2 cường quốc Mĩ và Liên Xô nhanhchóng chuyển sang đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh. + Đó là sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược của hai cườngquốc + Mĩ hết sức lo ngại trước thắng lợi của cách mạng DCND ở cácnước Đông Âu và thắng lợi của cách mạng Trung Quốc. - Nguồn gốc, biểu hiện của mâu thuẫn chiến tranh lạnh? 1: Nguyên nhân chiến tranh lạnh.A: Nguyên nhân gián tiếp. Mâu thuẫn giữa CNXH và CNTB và hai hệ thống xã hội đối lập kểtừ sau cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Sự hình thành trật tự thế giới mới , hai cực Ianta sau chiến tranh thếgiới thứ 2, Liên xô và Mĩ thỏa thuận với nhau về phân chia phạm vi ảnhhưởng đối với các khu vực trên thế giới.B: Nguyên nhân trực tiếp. Tháng 3 năm 1947 , Tổng thống Truman , chính thức đưa ra “ họcthuyết Truman” . Tổng thống Mĩ đã phát động cuộc chiến tranh lạnh vàcuôc chiến tranh này diễn ra theo tư tưởng và mục tiêu của Mĩ mà họcthuyết Truman đã vạch ra. “ chiến tranh lạnh” là từ do Baruch,tác giả kế hoạch nguyên tử lựccủa Mĩ ở LHQ đặt ra , xuất hiện đầu tiên trên báo Mĩ ngày 26-7-1947. Theo phía Mĩ “ chiến tranh lạnh” là “ chiến tranh không nổ súng,không đổ máu” , nhưng luôn ở trong tình trạng chiến tranh nhằm “ngănchặn” rồi “ tiêu diệt” Liên xô. Các nhà nghiên cứu cũng đưa ra định nghĩa của mình về “ chiến tranhlạnh”: đó là sự đe dọa , bao vây kinh tế , phá hoại chính trị , chạy đuavũ trang và chuận bị chiến tranh , làm cho tình hình thế giới luôn căngthẳng. Chiến tranh lanh là gì? II: Biểu hiện.1: Sự hình thành các khối kinh tế- B: Liên xô.chính trị đối lập nhau. LX và các nước XHCN đã xúc a: Mĩ. tiến thành lập cơ quan thông tin cộng sản vào tháng 10-5-6-1947, Mĩ đưa ra kế hoạch “ 1947.phương án phục hưng châu âu” . 8-1-1949, LX và các nước12-4-1947 các nước Anh, Pháp XHCN đã quyết định thành lậptriệu tập ở Pari, hội nghị 16 nước tỏ chức kinhh tế của các nướctư bản châu Âu vui lòng nhận XHCN : Hội đồng tương trợviện trợ của Mĩ . kinh tế ( SEV). kế hoạch Macsan được thựchiện từ ngày 9-4-1948 đến ngày31-12-1951, thực tế Mĩ bỏ ra 12,5tỉ đôla. 2: “ Chính sách ngăn chặn” và chia cắt nước Đức và Triều Tiên.A: Chia cắt Đức. Mĩ cùng Anh, Pháp tiến hànhchia cắt Đức, phục hồi chủ nghĩaquân phiệt Đức , biến Đức thànhđồn ngăn chặn nguy cơ chiếnthắng của CNXH , đang đe dọa tớiChâu Âu. 7-10-1949 , Cộng hòa liên bangĐức ra đời cấu kết với các nướcphương Tây để chống lại nướcCộng hòa dân chủ Đức , LX vàcác nước XHCN. Sự ra đời nhànước dân chủ Đức làm thất bạiâm mưu “ ngăn chặn”và thống trịĐức của Mĩ .B: Chia cắt Triều Tiên.15-10-1948, Mĩ và các tổ chứcthân Mĩ đã tổ chức tuyển cử riêngrẽ ở Nam Triều tiên. 30-10-1948,nước Đại hàn Dân quốc đượcthành lập . ngày 21-8-1948 nước Cộng HòaDân Chủ nhân dân Triều tiên đượcthành lập dưới sự giúp đỡ củaLiên xô. Như vậy trên bán đảo Triều tiênđã xuất hiện hai nhà nước đối lậpnhau. Tình hình Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai ? 4: sự xuất hiện hai khối quân sự và cuộc chạy đua vũ trang của hai khối. Mĩ: ngày 4-4-1949 tại Oaisinhton, Liên xô và các nước XHCN kí12 nước đã kí kết thành lập Hiệp kết Hiệp ước hữu nghị hợp tácước Bắc Đại Tây Dương và tương trợ Vacsava vào 14-5-( NATO). 1955, nhằm giữ gìn, an ninh và Ngoài ra Mĩ còn thiết lập một các hội viên , duy trì hòa bình ởloạt các khối quân sự và căn cứ châu âu…quân sự khác rải rác trên thế giớinhư khối ANZUC, CENTO,SEATO… Vũ khí thông thường Vũ khí hạt nhânCh ạy đua vũ trangChạy đua vũ trang ( Vũ khí giết người hàng loạt) Chạy đua giành giật vị trí địa - chính trị quân sự trong vũ trụ Vũ khí thông thườngTên Lửa đất đối không Redeye của MỹSử Dụng từ 1965 - 1995 Tên Lửa Tomahawk được quân đội Mỹ Sử dụng từ 1970, do Raytheon sản xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuyết trình lịch sử Chiến tranh lạnh Mĩ - Xô chấm dứt chiến tranh lạnh Nguyên nhân chiến tranh lạnh Chiến tranh lạnh là gì Chính sách ngăn chặnTài liệu có liên quan:
-
Giải bài Các nước Đông Nam Á SGK Lịch sử 9
3 trang 74 0 0 -
Tìm hiểu về NATO trong thời kỳ chiến tranh Lạnh 1949 - 1991: Phần 1
50 trang 48 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 48 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
8 trang 42 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
6 trang 35 0 0 -
9 trang 34 0 0
-
Tiểu luận Mục tiêu và sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh lạnh
26 trang 34 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Chính sách hướng Đông của Ấn Độ đối với Việt Nam từ đầu thập niên 90 đến nay
125 trang 33 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 65 SGK Lịch sử 12
3 trang 33 0 0 -
Sự gắn kết và chủ động gắn kết ASEAN - Tầm nhìn và triển vọng sau năm 2025: Phần 1
165 trang 32 0 0