Danh mục tài liệu

Bài thuyết trình Đánh giá tương quan giữa ferritin huyết thanh và tình trạng ứ sắt ở gan, lách và tim trên bệnh nhân βeta thalassemia thể nặng bằng kỹ thuật cộng hưởng từ T2*

Số trang: 17      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.49 MB      Lượt xem: 114      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thuyết trình Đánh giá tương quan giữa ferritin huyết thanh và tình trạng ứ sắt ở gan, lách và tim trên bệnh nhân βeta thalassemia thể nặng bằng kỹ thuật cộng hưởng từ T2* được thực hiện nhằm đánh giá mối tương quan giữa nồng độ ferritin huyết thanh với tình trạng ứ đọng sắt ở gan, lách và tim ở các bệnh nhân β-Thalassemia thể nặng bằng kỹ thuật CHT-T2*.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Đánh giá tương quan giữa ferritin huyết thanh và tình trạng ứ sắt ở gan, lách và tim trên bệnh nhân βeta thalassemia thể nặng bằng kỹ thuật cộng hưởng từ T2* ĐÁNH GIÁ TƯƠNG QUAN GIỮA FERRITIN HUYẾT  THANH VÀ TÌNH TRẠNG Ứ SẮT Ở GAN, LÁCH VÀ  TIM TRÊN BỆNH NHÂN Β ETA­THALASSEMIA THỂ    NẶNG BẰNG KỸ THUẬT CỘNG HƯỞNG TỪ T2* Nguyễn Hồ Thị Nga*, Lê Văn Phước**, Bùi Văn Phẩm*** Nguyễn Hồ Thị Nga, BSCKI, Bác sĩ Khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh, Bệnh viện Chợ Rẫy, Email: bs_thinga@yahoo.com, ĐT: 0988188658 Lê Văn Phước, TS, BS. Trưởng khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh, Bệnh viện Chợ Rẫy, Email: phuocbvcr@yahoo.com ĐT: 0913644467 Bùi Văn Phẩm, KTV Khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh, Bệnh viện Chợ Rẫy, Email: buivanpham@yahoo.com, ĐT: ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh β-Thalassemia Truyền máu Thải sắt Ferritin huyết thanh CHT-T2* Chẩn đoán sớm ứ Đánh giá chung Fe sắt trong từng cơ quan trong máu (gan, lách, tim) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh  giá  mối  tương  quan  giữa  nồng  độ  ferritin  huyết thanh với tình trạng  ứ đọng sắt  ở gan, lách  và  tim  ở  các  bệnh  nhân  β­Thalassemia  thể  nặng  bằng kỹ thuật CHT­T2*  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Thiết kế NC: mô tả, cắt ngang.    • Địa điểm: Khoa CĐHA ­ Bv Chợ Rẫy.  • Thời gian: tháng 10/2013 đến tháng 1/2014. • Đối tượng NC: Các bệnh nhân β­Thalassemia  thể nặng khảo sát CHT­T2* đánh giá ứ sắt  tại Bv Chợ Rẫy.  • Thu thập, xử lý số liệu: khảo sát bằng máy 1.5T  (Siemens), sử dụng cuộn cơ thể. • Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 16.0  Cách đo T2* gan, lách, tim KẾT QUẢ ­ BÀN LUẬN: đặc điểm chung mẫu NC  Trong thời gian NC có 24 bệnh nhân β­Thalssemia thể  nặng được đo ferritin máu và chụp CHT.  KẾT QUẢ ­ BÀN LUẬN: giá trị nồng độ sắt ở gan LIC, ở lách MIC và ở tim HIC LIC MIC SIC Giá trị trung bình 17,5 ± 8,7 mg/g 0,6 ± 2,7 mg/g  4 ± 2,6 mg/g Giá trị nhỏ nhất 0,2 mg/g 0,36 mg/g 0,5 mg/g Giá trị lớn nhất 39,4 mg/g 2,92 mg/g 9,2 mg/g Bình thường 8,3% 91,7% 25% Mức độ quá tải sắt: Nhẹ 0% (2­7mg/g) 0%(1,16­1,65mg/g) 60% (2­7mg/g) Trung bình 25% (7­15mg/g) 4,2% (1,66­2,71mg/g) 15% (7­15mg/g) Nặng 66,7% (>15mg/g) 4,2% (>2,71mg/g) 0% (>15mg/g) 4 trường hợp cắt lách, trong đó có 1 trường hợp ứ sắt ở cơ tim KẾT QUẢ ­ BÀN LUẬN:  giá trị LIC, MIC, HIC  Quá tải sắt ở gan 91,7%  ­ lách 75% ­ tim 8,4%  Phản ánh đúng bệnh học bệnh lý Thalassemia: truyền máu  thường xuyên dư thừa sắt trong máu  lắng đọng trong  các cơ quan nội tạng  Trước nhất và nhiều nhất là ở gan   viêm gan, xơ gan  Quan trọng nhất là khi ứ đọng ở cơ tim  suy tim  CHT­T2* rất cần thiết trong chẩn đoán sớm chính xác và  định hướng điều trị quá tải sắt(14). TE = 1 TE = 3.7 TE = 7.3 TE = 10.9 180 y = 170.36e-0.0413x 160 R2 = 0.9812 140 120 LIC = 0,7 mg/g 100 80 (Bình thường) 60 40 20 0 0 2 4 6 8 10 12 TE = 1 TE = 3,7 TE = 7,3 TE = 10,9 180 160 140 120 LIC = 18,5 mg/g -0.4231x 100 y = 224.2e (Nặng) 80 R2 = 0.9978 60 40 20 0 0 2 4 6 8 10 12 KẾT QUẢ ­ BÀN LUẬN: tương quan ferritin huyết thanh với LIC Phương pháp NC r Azarkeivan CHT-T2* 0,535 Hankins Sinh thiết gan , CHT-T2* 0,41 NC chúng tôi CHT-T2* 0,57 Nồng độ ferritin huyết thanh không phản ánh thực sự độ tập trung sắt trong gan ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu ferritin huyết thanh không thể thay thế LIC trong đánh giá ứ đọng sắt ở gan(13,9). KẾT QUẢ ­ BÀN LUẬN: tương quan ferritin huyết thanh với MIC  Tương quan yếu giữa nồng độ ferritin huyết thanh với MIC (r = 0,303) tương tự với kết quả của Azarkeivan(5). ferritin huyết thanh không phản ánh đúng tình trạng ứ đọng sắt trong cơ tim. CHT-T2* giữ vai trò quan trọng trong đánh giá quá tải sắt ở tim. KẾT QUẢ ­ BÀN LUẬN: tương quan giữa MIC và LIC  Tương quan yếu giữa MIC và LIC với r = 0,28 rất phù hợp với nghiên cứu của Azarkeivan(5).  Cơ chế thu thập, tích trữ và đào thải sắt của các cơ quan rất khác nhau  Sắt lắng đọng và được đào thải ở gan nhanh chóng hơn ở tim.  Tình trạng quá tải sắt kéo dài thì việc tích tụ sắt ở tim không phụ thuộc vào sự có hay không quá tải sắt ở gan. T2* ở gan không thể phản ánh tình trạng quá tải sắt ở tim  thật sự cần thiết đo lường CHT-T2* tim để đánh giá trị số MIC(17).. KẾT QUẢ ­ BÀN LUẬN:  Thalassemia  truyền máu thường xuyên  quá tải sắt gan, tim, cơ quan nội tiết  tăng tỉ lệ bệnh tật và tử vong (10).  Triệu chứng suy tim tiên lượng tử vong càng cao  HIC cao áp dụng liệu pháp thải sắt(17).  ...

Tài liệu có liên quan: