Danh mục tài liệu

Bài thuyết trình Giới thiệu một số công cụ QLMT trong du lịch bền vững

Số trang: 27      Loại file: ppt      Dung lượng: 999.50 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thuyết trình Giới thiệu một số công cụ QLMT trong du lịch bền vững giới thiệu tới các bạn về sự phân vùng; sức tải và “thay đổi trong giới hạn cho phép” (LAC); kiểm toán môi trường; đánh giá môi trường; sản xuất sạch hơn; hệ thống quản lý môi trường (EMS); nhãn sinh thái và giấy chứng nhận môi trường; thuế và phí môi trường; các quy tắc ứng xử (Codes of conduct).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Giới thiệu một số công cụ QLMT trong du lịch bền vững GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG CỤ QLMT TRONG DU LỊCH BỀN VỮNG 1 Du  lịch  hiện  đang  là  ngành  kinh  tế  mũi  nhọn  của  nhiều  quốc  gia,  là  một  trong  những  ngành  phát  triển nhanh nhất trên thế giới với đóng góp khoảng  10% GDP toàn cầu.  Tại  VN,  tốc  độ  tăng  trưởng  của  ngành  cũng  khá  cao với số lượng khách gia tăng khoảng 17%/năm   giúp phát triển các ngành nghề địa phương, tạo  ra nhiều công ăn việc làm.  Tuy  nhiên,  các  hoạt  động  du  lịch  cũng  đã  để  lại  những  tác  động  tiêu  cực  tới  môi  trường  tự  nhiên  cũng như nhân văn ­ xã hội.  2 1) Sự phân vùng  Theo  Chương  trình  tư  vấn  quốc  tế  về  DLST,  phân  vùng  du lịch toàn diện trong các khu BTTN phải bao gồm:   ­ Vùng được bảo vệ nghiêm ngặt  là những khu vực cấm  tất cả các loại hình du lịch. ­ Vùng du lịch hạn chế là những nơi chỉ cho phép một số  lượng giới hạn khách du lịch, thường là khách đi bộ. ­  Vùng  du  lịch  có  mức  độ  là  nơi  du  khách  được  khuyến  khích có các hoạt động ít gây tác động đến môi trường tự  nhiên và văn hoá. ­ Vùng phát triển du lịch bán tập trung  là khu vực có các  cơ sở phục vụ du lịch thân thiện với môi trường. ­ Vùng phát triển du lịch tập trung là nơi có các khu du lịch  đông khách. 3 Ở VN, phân vùng ở các BTTN trên cạn như sau: VÙNG LÕI • Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: Là khu vực được đảm bảo toàn  nguyên vẹn và quản lý bảo vệ chặt chẽ nhằm theo dõi diễn biến  tự  nhiên,  nghiêm  cấm  mọi  hành  vi  làm  thay  đổi  cảnh  quan  tự  nhiên của khu rừng.  • Phân khu phục hồi sinh thái: Là khu vực được quản lý, bảo vệ  chặt chẽ để rừng được phục hồi, tái sinh tự nhiên, nghiêm cấm  mọi hành vi làm thay đổi cảnh quan tự nhiên của rừng. • Phân khu hành chính và dịch vụ: Là khu vực được xây dựng các  công  trình  làm  việc  và  sinh  hoạt  của  ban  quản  lý,  khu  vui  chơi  giải trí cho ban quản lý và khách DL. VÙNG ĐỆM Là  diện  tích  vùng  rừng,  vùng  đất  nằm  sát  ranh  giới  của  rừng  đặc dụng, có tác dụng giảm nhẹ hoặc ngăn chặn sự xâm hại tới  4 rừng đặc dụng. 5 Phân vùng ở VQG Bạch Mã Phân vùng ở các khu bảo tồn biển (MPA) ở VN: Phân vùng được căn cứ vào mục tiêu quản lý, đặc điểm tự  nhiên, kinh tế ­ xã hội,  văn hoá ­ lịch sử, thực trạng và nhu  cầu về bảo tồn và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Zoning in Hon Mun MPA 1.  Core  zone:  covers  around  10%  of  the  total  area,  no  fishing.  Education  and  research  activities,  nature  based  tourism such as diving and snorkeling are allowed. 2.  Buffer  zone:  Traditional  fishing  is  allowed.  Permitted  tourism  activities  include  boating  and  diving,  but  no  anchoring. 3. Transition zone: sustainable aquaculture is allowed. 6 7 Zoning in Hon Mun MPA 8 Khu BTB Cù Lao Chàm được chia thành 5 vùng: ­ Vùng bảo vệ nghiêm ngặt (lõi), ­ Vùng phục hồi sinh thái,  ­ Vùng phát triển du lịch,  ­ Vùng khai thác hợp lý: tổ chức khai thác nguồn lợi một  cách hợp lý, phát triển ngành nghề phù hợp,  ­  Vùng  phát  triển  cộng  đồng:  phần  đất  trên  cạn  có  dân  cư sinh sống.  9 2) Sức tải và “thay đổi trong giới hạn cho phép” (LAC) ­  Sức  tải  là  thuật  ngữ  bắt  nguồn  từ  STH  hình  thành  vào  thập niên 1950 dưới hình tượng của một bãi chăn thả gia  súc. ­ Trong 2 thập kỷ 1960 và 1970, sự quá tải  ở nhiều điểm  du lịch nổi tiếng trên  TG đã làm cho các nhà quản lý chấp  nhận thuật ngữ sức tải như là một lý thuyết cơ bản trong  việc đưa ra các giới hạn sử dụng điểm du lịch.   ­  Khái  niệm  về  sức  tải  được  cân  nhắc  trong  việc  quy  hoạch phát triển du lịch với quan niệm rằng có một giới  hạn về môi trường đối với lượng khách mà một điểm du  lịch có thể “tải” được.  10 11 Lượng du khách quá đông gây nên sự quá tải ở bãi biển Busan Hàn Quốc   Phân loại sức tải trong ngành du lịch:   • Physical carrying capacity: amount of space or number of  visitor per area unit (on a beach, campground, dive site, etc). • Hospitality carrying capacity: number of visitors per boat  ramp,  restrooms,  parking  lot,  campground,  visitor­staff  ratios, etc. •  Economic  carrying  capacity:  ability  to  absorb  tourism  activities  without  displacing  or  disrupting  desirable  local  activities. •  Ecological  carrying  capacity:  maximum  level  of  recreational  use  can  be  ecologically  accommodated  in  a  destination. •  Social  carrying  capacity  (also  referred  to  as  perceptual,  psychological, or behavioral capacity):    * number of encounters with other tourist groups.        * level of tolerance of host population for the presence  and behavior of tourists.  12 Tuy nhiên, các nỗ lực xác định sức tải của một khu vực  hay  việc ứng dụng sức tải trong thực tế gặp nhiều khó khăn do: ­ Mức độ tác động tiêu cực của du khách rất phức tạp liên quan  đến nhiều nhân tố khác nhau như hành vi ứng xử, kinh nghiệm >,  tri thức…  VD: tác động của 100 người đi bộ  ở một khu rừng sẽ  khác với 100 người đi xe đạp, 10 nhà nhiếp  ảnh sẽ khác với 10  tay thợ săn. > ­  Đối  với  văn  hoá  và  xã  hội,  các  nền  văn  hoá  khác  nhau  sẽ  có  mức độ nhạy cảm khác nhau đối với các thay đổi và rất khó để  xác định hay tiên đoán mức độ mà tại đó sự suy thoái xã hội và  văn  hoá  bắt  đầu  xảy  ra.  Ngay  cả  đối  với  môi  trường  sinh  thái  cũng như vậy.  ­ Sức tải chỉ là những  ước tính, có thể ở dạng định tính hay định  lượng. Tro ...

Tài liệu có liên quan: