
Bài thuyết trình Marketing căn bản: Phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu định vị
Số trang: 32
Loại file: docx
Dung lượng: 128.45 KB
Lượt xem: 65
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài thuyết trình gồm có: Tổng quan về phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị; Phân đoạn thị trường; Lựa chọn thị trường mục tiêu; Định vị trong thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Marketing căn bản: Phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu định vị CHƯƠNG 4: PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU ĐỊNH VỊ Doanh nghiệp: Công ty TNHH ORION VINA Sản phẩm: bánh chocopie Giảng viên hướng dẫn: cô Thảo Nhóm 4 Lớp 18DQTC5 Thành viên nhóm: Nguyễn Khang 1811140410 Phạm Loan Thảo – 1811140996 Hoàng Thu Uyên – 1811141270 Đặng Thị Thanh Hồng 1811143708 Lê Phương Thanh 1811140969 Bùi Quang Huy – 1811140350 Quách Hà Xuyên 1811143803 Nguyễn Đặng Phương Vy – 1811142825 Trần Xuân Tiến – 1811143143 (18DQTC6) Phạm Hữu Nhuận 1811143388 Phần 1: Tóm tắt lý thuyết 4.1 Tổng quan về phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị 4.1.1 Vai trò của lựa chọn thị trường mục tiêu Lựa chọn thị trường mục tiêu là một trong những nội dung quan trọng nhất của lý thuyết marketing và không thể thiếu được của tiến trình hoạch định các chiến lược marketing cốt lõi của marketing hiện đại là phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và chiến lược định vị. a. Những lý do phải lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường (3 lí do) + Tiến hành tổng thể luôn bao gồm một số lượng rất lớn khách hàng với những nhu cầu, đặc tính mua và sức mua khác nhau. Mỗi khách hàng đòi hỏi riêng về sản phẩm, phương thức phân phooism mức giá bán và cách thức giữ chân khách hàng + Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều phải cạnh tranh với đối thủ khác. Họ cạnh tranh rất khác nhau về khả năng phục vụ nhu cầu và ước muốn của nhóm khách hàng khác nhau trên thị trường. + Mỗi doanh nghiệp thường chỉ có moojy hoặc vài thế mạnh xét về trên một phương diện nào đó trong việc thoả mãn nhu cầu và ước muốn của thị trường Để kinh doanh có hiệu quả, duy trì và phát triển được thị phần, từng doanh nghiệp phải tìm cho mình những đoạn thị trường mà ở đó họ có khả năng đáp ứng nhu cầu và ước muốn của khách hàng hơn các đôi thủ khác b. Sự hình thành của marketing mục tiêu Lộ trình phát triển các chiến lược marketing nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng được chia làm 3 giai đoạn Giai đoạn 1: “Marketing đại trà” Người cung ứng áp dụng quan điểm sản xuất, “phân phối và quảng cáo đại trà” hướng tới thoả mãn tất cả khách hàng. Các doanh nghiệp tập trung nỗ lực tạo ra những sản phẩm đồng nhất. Họ không quang tâm đến đến việc làm thương hiệu cho sản phẩm của mình Marketing đại trà đem lại hiểu quả cao khi thị trường có nhu cần muốn được thoả mãn ở trình độ thấp – là những nhu cầu thiết yếu Giai đoạn 2: “Marketing đa doạng hoá sản phẩm” Chiến lược này đòi hỏi phải tạo ra được sự đa dạng cho sản phẩm, phong phú về kiểu dáng, kích cỡ, cấp độ chất lượng hoặc sự khác biệt một vài đặc tính nào đó. Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm đem lại kết quả kinh doang cao hơn “marketing đại trà”. Chiến lược này vẫn coi khách hàng là đối tượng kinh doanh, song ý tưởng của phân đoạn thị trường bắt đầu hình thành Giai đoạn 3: “Marketing mục tiêu” hay “Marketing trọng điểm” “Marketing đa dạng hoá sản phẩm” được thùa nhận có ưu điểm hón “marketing đại trà” Kém hiệu quả khi đời sống kinh tế, xã hội có những biến đổi căn bản, kéo theo sự biến đổi sức mua, lối sống, thị hiếu,… ở người tiêu dùng. Thị trường đại trà bắt đầu phân hoá mạnh, hình thành những “vi thị trường”, “thị trường nhu cầu” chuyển hoá thành “thị trường ước muốn”. Quan điểm marketing ra đời thay thế cho các quan điểm lỗi thời 4.1.2 Ba bước cơ bản của marketing mục tiêu (công thức STP) Bước 1: Phân đoạn thị trường Lựa chọn được các cơ sở phân đoạn sao cho các đoạn thị trường đã xác định phải hàm chứa được những đặc điểm của người mua gắn liền với những đòi hỏi riêng về sản phẩm và các hoạt động marketing khác Bước 2: Lựa chọn thị trường mục tiêu Chọn nhóm khách hàng (đoạn thị trường nào) Chọn bao nhiêu đoạn thị trường mục tiêu/ thị trường trọng điểm Bước 3: Định vị thị trường (xác định vị thế thị trường) Bao gồm những hoạt động marketing mang tính chất chiến lược nhằm tìm khiếm, tạo dựng và tuyên truyền những lợi ích đặc biệt mà doanh nghiệp cung ứng cho thị trường mục tiêu Giúp cho doanh nghiệp tìm khiếm được vị trí tốt nhất trên thị trường ngay cả khi họ không phải là nhà cung ứng duy nhất trên thị trường. 4.2 PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG 4.2.1 Phân đoạn thị trường 4.2.1.1 Khái niệm Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành các nhóm nhỏ hơn trên cơ sở những điểm khác nhau về nhu cầu, ước muốn và các đặ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Marketing căn bản: Phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu định vị CHƯƠNG 4: PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU ĐỊNH VỊ Doanh nghiệp: Công ty TNHH ORION VINA Sản phẩm: bánh chocopie Giảng viên hướng dẫn: cô Thảo Nhóm 4 Lớp 18DQTC5 Thành viên nhóm: Nguyễn Khang 1811140410 Phạm Loan Thảo – 1811140996 Hoàng Thu Uyên – 1811141270 Đặng Thị Thanh Hồng 1811143708 Lê Phương Thanh 1811140969 Bùi Quang Huy – 1811140350 Quách Hà Xuyên 1811143803 Nguyễn Đặng Phương Vy – 1811142825 Trần Xuân Tiến – 1811143143 (18DQTC6) Phạm Hữu Nhuận 1811143388 Phần 1: Tóm tắt lý thuyết 4.1 Tổng quan về phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị 4.1.1 Vai trò của lựa chọn thị trường mục tiêu Lựa chọn thị trường mục tiêu là một trong những nội dung quan trọng nhất của lý thuyết marketing và không thể thiếu được của tiến trình hoạch định các chiến lược marketing cốt lõi của marketing hiện đại là phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và chiến lược định vị. a. Những lý do phải lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường (3 lí do) + Tiến hành tổng thể luôn bao gồm một số lượng rất lớn khách hàng với những nhu cầu, đặc tính mua và sức mua khác nhau. Mỗi khách hàng đòi hỏi riêng về sản phẩm, phương thức phân phooism mức giá bán và cách thức giữ chân khách hàng + Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều phải cạnh tranh với đối thủ khác. Họ cạnh tranh rất khác nhau về khả năng phục vụ nhu cầu và ước muốn của nhóm khách hàng khác nhau trên thị trường. + Mỗi doanh nghiệp thường chỉ có moojy hoặc vài thế mạnh xét về trên một phương diện nào đó trong việc thoả mãn nhu cầu và ước muốn của thị trường Để kinh doanh có hiệu quả, duy trì và phát triển được thị phần, từng doanh nghiệp phải tìm cho mình những đoạn thị trường mà ở đó họ có khả năng đáp ứng nhu cầu và ước muốn của khách hàng hơn các đôi thủ khác b. Sự hình thành của marketing mục tiêu Lộ trình phát triển các chiến lược marketing nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng được chia làm 3 giai đoạn Giai đoạn 1: “Marketing đại trà” Người cung ứng áp dụng quan điểm sản xuất, “phân phối và quảng cáo đại trà” hướng tới thoả mãn tất cả khách hàng. Các doanh nghiệp tập trung nỗ lực tạo ra những sản phẩm đồng nhất. Họ không quang tâm đến đến việc làm thương hiệu cho sản phẩm của mình Marketing đại trà đem lại hiểu quả cao khi thị trường có nhu cần muốn được thoả mãn ở trình độ thấp – là những nhu cầu thiết yếu Giai đoạn 2: “Marketing đa doạng hoá sản phẩm” Chiến lược này đòi hỏi phải tạo ra được sự đa dạng cho sản phẩm, phong phú về kiểu dáng, kích cỡ, cấp độ chất lượng hoặc sự khác biệt một vài đặc tính nào đó. Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm đem lại kết quả kinh doang cao hơn “marketing đại trà”. Chiến lược này vẫn coi khách hàng là đối tượng kinh doanh, song ý tưởng của phân đoạn thị trường bắt đầu hình thành Giai đoạn 3: “Marketing mục tiêu” hay “Marketing trọng điểm” “Marketing đa dạng hoá sản phẩm” được thùa nhận có ưu điểm hón “marketing đại trà” Kém hiệu quả khi đời sống kinh tế, xã hội có những biến đổi căn bản, kéo theo sự biến đổi sức mua, lối sống, thị hiếu,… ở người tiêu dùng. Thị trường đại trà bắt đầu phân hoá mạnh, hình thành những “vi thị trường”, “thị trường nhu cầu” chuyển hoá thành “thị trường ước muốn”. Quan điểm marketing ra đời thay thế cho các quan điểm lỗi thời 4.1.2 Ba bước cơ bản của marketing mục tiêu (công thức STP) Bước 1: Phân đoạn thị trường Lựa chọn được các cơ sở phân đoạn sao cho các đoạn thị trường đã xác định phải hàm chứa được những đặc điểm của người mua gắn liền với những đòi hỏi riêng về sản phẩm và các hoạt động marketing khác Bước 2: Lựa chọn thị trường mục tiêu Chọn nhóm khách hàng (đoạn thị trường nào) Chọn bao nhiêu đoạn thị trường mục tiêu/ thị trường trọng điểm Bước 3: Định vị thị trường (xác định vị thế thị trường) Bao gồm những hoạt động marketing mang tính chất chiến lược nhằm tìm khiếm, tạo dựng và tuyên truyền những lợi ích đặc biệt mà doanh nghiệp cung ứng cho thị trường mục tiêu Giúp cho doanh nghiệp tìm khiếm được vị trí tốt nhất trên thị trường ngay cả khi họ không phải là nhà cung ứng duy nhất trên thị trường. 4.2 PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG 4.2.1 Phân đoạn thị trường 4.2.1.1 Khái niệm Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành các nhóm nhỏ hơn trên cơ sở những điểm khác nhau về nhu cầu, ước muốn và các đặ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuyết trình Marketing căn bản Phân đoạn thị trường Lựa chọn thị trường mục tiêu định vị Bánh chocopie Vai trò của lựa chọn thị trường mục tiêuTài liệu có liên quan:
-
18 trang 668 0 0
-
Bài thuyết trình Tâm lý học: Cảm giác và tri giác - Nhóm 3
29 trang 290 0 0 -
Bài thuyết trình: Hệ thống túi khí (Air bag)
35 trang 265 0 0 -
Bộ đề trắc nghiệm Marketing căn bản
55 trang 263 1 0 -
20 trang 263 0 0
-
fac marketing - buổi số 5: viral content
30 trang 242 0 0 -
27 trang 229 0 0
-
Bài thuyết trình: Làm việc nhóm (Worksets) trong Revit
34 trang 223 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 214 0 0 -
Bài thuyết trình: Phân tích môi trường quản lý của tập đoàn Apple
38 trang 212 0 0