
Bài thuyết trình: Tâm lý kinh doanh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Tâm lý kinh doanh Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Miền Nam BÀI THUYẾT TRÌNH Khoa: Kinh Tế. Môn: Tâm lý kinh doanh Giáo viên HD: Nguyễn Thị Trúc Phương Lớp: 02CĐTC2. Nhóm: 13. ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH MỞ ĐẦU -Trong hoạt động kinh doanh, hiểu quả của hoạt động quản trị phụ thuộc rất nhiều vào việc nắm được tâm lý con người. Nhà kinh doanh phải nắm bắt được thị hiếu,tâm lý, nhu cầu của người tiêu dùng. Muốn làm được việc này thì nhà quản trị cần phải biết thế nào là hoạt động nhận thức ? -Nhận thức là hoạt động cơ bản của đời sống tâm lý con người, nó là cơ sở của cuộc sống, tài năng, của sự phát triển nhân cách con người. - Hoạt động nhận thức là một hiện tượng tâm lý cá nhân, nói về việc những sự vật, hiện tượng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào các giác quan của con người. -Để hiểu rõ hơn về hoạt động nhận thức gồm những mức độ, quá trình và qui luật nào. Mời cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 13: Hoạt Động Nhận Thức HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 1. Nhận thức cảm tính 1.1 Cảm giác 1.2 Tri giác 2. Trí nhớ 2.1 Khái niệm về trí nhớ 2.2 Các quá trình trí nhớ 3. Nhận thức lý tính 3.1 Tư duy 3.2 Tưởng tượng HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Định Nghĩa Hoạt động nhận thức - Là hoạt động phản ánh -Là cơ sở của mọi hoạt động hiện thức khách quan. tâm lý khác của con người Đó là hoạt động nhận (tình cảm,xúc cảm,ý chí và biết đánh giá về thế giới hành động) quanh mình Phân loại mức độ: Hoạt động nhận thức diễn ra theo 2 mức độ khác nhau: Mức độ nhận thức thấp nhất: Là nhận thức cảm tính Mức độ Cấp độ trung gian: Là trí nhớ Mức độ nhận thức cao nhất: Là nhận thức lý tính HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 1. Nhận thức cảm tính 1.1 Cảm giác 1.2 Tri giác 2. Trí nhớ 2.1 Khái niệm về trí nhớ 2.2 Các quá trình trí nhớ 3. Nhận thức lý tính 3.1 Tư duy 3.2 Tưởng tượng 1. Nhận thức cảm tính - Nhận thức cảm tính là mức độ nhận thức đầu tiên của con người. - Nhận thức cảm tính là nhận thức bằng các giác quan (mắt, tai, mũi, lưỡi, da) một cách trực tiếp. Nhận thức cảm tính gồm 2 quá trình: Cảm giác Tri giác Tiếp xúc trực tiếp vào 1.1 Cảgiácgiác m quan - Cảm giác là một quá trình nhận thức đơn giản nhất, phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng khi chúng ta tác động trực tiếp vào các giác quan tương ứng của con người. - Ở mức độ cảm giác chúng ta chỉ có những hiểu biết rất mơ hồ, rất chung chung về thế giới xung quanh, thậm chí cảm giác có thể không chính xác. Ví dụ: Sờ vào nước đá thấy lạnh. a, Các loại cảm giác: Vị trí của nguồn kích thích + Cảm giác + Cảm giác bên trong. bên ngoài + Cảm giác bên ngoài do những kích thích bên ngoài gây nên: cảm giác nhìn, cảm giác nghe, cảm giác ngửi, cảm giác nếm, cảm giác da. + Cảm giác bên trong gồm: cảm giác cơ thể, cảm giác vận động, cảm giác thăng bằng. b, Cơ chế hoạt động của cảm giác Qui luật Quá trình cảm giác cảm giác Quá trình cảm giác - Một kích thích bên trong hoặc bên ngoài tác động đến cơ quan cảm giác làm xuất hiện hưng phấn. - Hưng phấn xuất hiện được truyền theo đường dẫn của thần kinh cảm giác đến tế bào trung tâm của cơ quan phân tích và đến vỏ não. - Trong vỏ não hưng phấn được chuyển thành hiện tượng tâm lý, xuất hiện cảm giác chủ quan về kích thích khách quan. Qui luật về ngưỡng cảm giác Qui luật của Cảm Qui luật về giác trong sự thích ứng hoạt động quản trị của cảm giác kinh doanh Qui luật về sự tác động lẫn nhau của cảm giác Qui luật về ngưỡng cảm giác: - Là giới hạn, mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác gọi là ngưỡng cảm giác. + Ngưỡng cảm giác: là độ lớn cần thiết của các tác nhân kích thích vừa đủ để tạo ra cảm giác, hoặc những thay đổi của nó. Đại lượng nhỏ nhất Ngưỡng thấp của kích thích tuyệt đối gây ra cảm giác. Là đại lượng của Ngưỡng kích thích làm cho Ngưỡng cao cảm tuyệt đối cảm giác hoặc biến giác mất, hoặc biến chất. Là mức độ thay đổi cần thiết Của kíc Ngưỡng thích tạo ra sự khác phân biệt biệt trong cảm giác. - Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm phù hợp với Qui luật sự thay đổi của cường độ kích về sự thích thích. ứng của -Khả năng thích ứng của cảm cảm giác giác phụ thuộc vào từng loại cảm giác và ở mỗi người khác nhau. - Thích ứng của cảm giác có thể tạo nên sự đơn điệu, nhàm chán, gây nên tâm trạng mệt mỏi ở con người. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhận thức tình cảm nhận thức cảm tính tài liệu tâm lý kinh doanh nhận thức lý tính hoạt động nhận thức tâm lý khách hàng quản trị trị họcTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Hành vi người tiêu dùng du lịch
119 trang 204 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn học tập Hành vi khách hàng - Th.S Tạ Thị Hồng Hạnh
200 trang 196 0 0 -
Tâm lý học ứng dụng trong kinh doanh - ThS. Nguyễn Võ Huệ Anh
150 trang 152 2 0 -
7 trang 148 0 0
-
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thời trang nhanh của giới trẻ - Trường hợp tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 109 0 0 -
117 trang 78 1 0
-
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
153 trang 72 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học nghề nghiệp: Phần 1
86 trang 68 0 0 -
Quản trị thương hiệu - TS Nguyễn Hữu Quyền
137 trang 65 0 0 -
hiệu ứng chuồn chuồn - the dragonfly effect
16 trang 60 0 0 -
46 trang 56 0 0
-
96 trang 55 1 0
-
Môđun Tâm lý học - Nguyễn Quang Uẩn
285 trang 52 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học đại cương: Phần 2
70 trang 51 0 0 -
Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học đại cương
140 trang 47 0 0 -
Bài giảng Logic học: Chương 1 - PGS.TS Vũ Ngọc Bích
12 trang 43 0 0 -
Thế nào là thấu hiểu người tiêu dùng ?
3 trang 39 0 0 -
Tài liệu môn học Tâm lý học đại cương
20 trang 39 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học đại cương (In lần thứ 6): Phần 1
163 trang 37 0 0 -
Bài giảng Triết học - Chương 8: Lý luận nhận thức
18 trang 36 0 0