Bài thuyết trình: Thiết kế hệ thống tưới-tiêu nước cho cánh đồng trồng lúa xã Hòa Khánh Nam, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An quy mô 575 ha giới thiệu tổng quan về khu vực thiết kế, thiết kế hệ thống tưới, thiết kế hệ thống tiêu bản vẽ. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Thiết kế hệ thống tưới-tiêu nước cho cánh đồng trồng lúa xã Hòa Khánh Nam, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An quy mô 575 ha
THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI TIÊU NƯỚC
CHO
CÁNH ĐỒNG TRỒNG LÚA XÃ
HÒA KHÁNH NAM – HUYỆN ĐỨC HÒA –
TỈNH LONG AN
SVTH: Lê Thành Phát
QUY MÔ 575 HA
91201277
Huỳnh Thanh Vũ 91201382
Trần Mỹ Duyên 91201160
NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT KẾ
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI
III. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TIÊU
BẢN VẼ.
I. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT
KẾ
Hòa Khánh Nam là một xã thuộc huyện
Đức Hòa, tỉnh Long An, Việt Nam.
Địa giới của xã Hòa Khánh Nam:
Phía bắc và đông bắc giáp xã Hòa Khánh
Đông;
Phía tây và tây bắc giáp xã Hòa Khánh
Tây;
Phía đông giáp xã Hựu Thạnh;
Phía nam giáp sông Vàm Cỏ Đông.
I. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT
KẾ
1.1. Địa hình
Bằng phẳng nhưng có xu thế thấp dần từ
phía Bắc Đông Bắc xuống Nam Tây
Nam.
Khu vực tương đối cao nằm ở phía Bắc
và Đông Bắc (Đức Huệ, Đức Hòa).
Cao trình địa hình trên cánh đồng Hòa
Khánh Nam từ 3 ÷ 3,2m.
I. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT
KẾ
1.2. Khí hậu
Nhiệt độ bình quân cao đều quanh năm (26,90C 27,20C), nắng nhiều (bình quân 2.664
2.888 giờ/năm).
Độ ẩm không khí bình quân năm khá ổn định: 77,5% 84,5%,
Lượng mưa trung bình.
Có 2 mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa. Thời gian chuyển từ mùa mưa sang mùa khô và
mùa khô sang mùa mưa kéo dài 20 40 ngày
I. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT
KẾ
1.3. Địa chất
Chỉ có nhóm đất xám (phù sa cổ) thuộc trầm tích Pleistocene, phần còn lại có nguồn
gốc từ lắng tụ của phù sa trẻ, trầm tích Holocene.
Phần lớn đất đai Long An được tạo thành ở dạng phù sa bồi lắng lẫn nhiều tạp chất
hữu cơ nên đất có dạng cấu tạo bời rời, tính chất cơ lý rất kém, các vùng thấp, trũng
tích tụ nhiều độc tố làm cho đất trở nên chua phèn
I. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT
KẾ
1.4. Thủy văn
Chế độ thủy văn của hai lưu vực sông Sài Gòn và Vàm Cỏ Đông diễn biến khá phức
tạp. Thượng lưu hai sông mang đặc trưng chế độ thủy văn vùng đồi núi với mùa khô
các sông suối cạn kiệt, dòng chảy nhỏ, mùa lũ mực nước sông suối lên nhanh khi có
mưa tập trung và xuống nhanh khi hết mưa. Chế độ thủy văn hạ lưu sông Sài Gòn
Vàm Cỏ Đông phụ thuộc vào chế độ triều biến động. Mùa kiệt lưu lượng thượng lưu
về ít, triều ảnh hưởng mạnh, mùa lũ lưu lượng thượng nguồn về mạnh làm nước hạ
lưu lên nhanh.
Ngập lũ và úng cục bộ: Xảy ra khi mưa cường độ lớn, nước từ thượng lưu đổ về
mạnh
Trạm Gò Dầu: Mực nước triều cao nhất (cm) -Hệ cao đô Quốc Gia (thời kỳ 1990-2011)
Tháng Hmax(cm) Hmin(cm)
1990 83 112
1991 103 90
1992 88 94
1993 100 92
1994 107 88
1995 111 87
1996 153 72
1997 105 91
1998 102 76
1999 99 72
2000 180 73
2001 133 90
2002 114 87
2003 102 68
2004 93 91
2005 102 93
2006 96 77
2007 108 74
2008 112 74
2009 94 75
2010 106 54
2011 125 78
TB 109.8 82.2
Max 180.0 54.0
Min 83.0 112.0
Cv 0.199 0.149
Cs 2.004 0.088
ΔMax Min 97 149
I. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THIẾT
KẾ
1.5. Tổng quan về cây trồng
Tùy theo từng giai đoạn phát triển của Lúa có những nhu cầu sử dụng nước khác nhau
Gieo trồng – phát triển – trưởng thành – thu hoạch .
•
Các vụ mùa trong năm:
•
Vụ Đông Xuân từ tháng 12 đến tháng 3 .
•
Vụ Hè Thu từ tháng 4 đến tháng 7.
•
Vụ Mùa từ tháng 8 đến tháng 11
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI
2.1. Tính toán lượng nước tưới
Theo GS.TS. Lê Văn Sâm thì lượng nước cần cấp cho lúa trong các mùa vụ có sự thay đổi
theo từng thời vụ tùy thuộc vào sự phát triển.
Vụ mùa Đông Xuân, lượng nước tưới cho lúa = 8079 (m3/ha).
Vụ mùa Hè Thu, lượng nước cần tưới cho lúa = 2850 (m3/ha)
Vụ Mùa, lượng nước cần tưới cho lúa = 967 (m3/ha)
Vậy để đảm bảo nhu cầu nước tưới cho cây lúa ta chọn vụ mùa Đông Xuân
Như vậy tổng lượng nước tưới cho khu vực cánh đồng lúa xã Hòa Khánh Nam (575 ha)
bằng:
Q= 8079 × 575= 4645425 (m3)
Dựa vào bảng Bảng kết quả chế độ tưới của GS.TS. Lê Văn Sâm, ta xác định được hệ số
lưu lượng của 3 mùa vụ: qmax = 1,1 (l/s/ha)
Qtt = qmaxA (l/s) = 1,1 × 575 = 632,5 (l/s) = 0,633 (m3/s).
Trong đó A: diện tích khu vực cần tưới.
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI
2.2. Thiết kế kênh
Dựa vào Qtt, ta bắt đầu tính toán thiết kế kênh dẫn nước.
Có 3 cấp lưu lượng để xác định mặt cắt kênh tưới:
Lưu lượng nhỏ nhất (Qmin): Lưu lượng nhỏ nhất dủng để kiểm tra khả năng bồi
lắng trong kênh, khả năng bảo đảm tưới tự chảy. Trên cơ sở nghiên cứu, thiết kế
công trình điều tiết trên kênh: Qmin ≥ 0,4 Qtt (m3/s);
Qmin ≥ 0,4×0,633 ≥ 0,253 (m3/s)
Lưu lượng lớn nhất (Qmax): Lưu lượng lớn nhất dung để kiểm tra khả năng xói lở
và xác định độ cao an toàn của đỉnh bờ kênh: Qmax = KQtt (m3/s)
Với K: Hệ số điều chỉnh lưu lượng
II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI
2.2. Thiết kế kênh
Với Qtt = 0,633 (m3/s) chọn hệ số K = 1,2
Qmax = 1,2 x 0,633 = 0,76(m3/s)
Lưu lượng toàn bộ cần được chuyển vào kênh để đảm bào lưu lượng tính toán
được xác định: Qtk = Qtt/n
Với n: Hệ số sử dụng kênh mương cấp thứ i
Qtt (m3/s) 10
K 1,2 ÷ 1,3 1,15 ÷ 1,2 1,1 ÷ 1,15
II. THIẾT KẾ HỆ ...
Bài thuyết trình: Thiết kế hệ thống tưới-tiêu nước cho cánh đồng trồng lúa xã Hòa Khánh Nam, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An quy mô 575 ha
Số trang: 31
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.98 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế kênh Thiết kế hệ thống tưới Thiết kế hệ thống tiêu Cao trình thiết kế Hệ thống tưới tiêu Bản vẽ thiết kếTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Marketing cơ bản (Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 8
33 trang 32 0 0 -
30 trang 32 0 0
-
67 trang 30 0 0
-
Tham khảo Những ngôi nhà mơ ước: Phần 1
68 trang 29 0 0 -
Giáo trình Hệ thống tưới tiêu - ĐH Cần Thơ
74 trang 28 0 0 -
Bài tập vận dụng môn học vật liệu kim loại
59 trang 27 0 0 -
Bài giảng CAD/CAM - Chương 6: Phần mềm Pro/ENGINEER
12 trang 25 0 0 -
Xây dựng hệ thống thủy nông cho lúa, rau, mầu
79 trang 23 0 0 -
Tham khảo Những ngôi nhà mơ ước: Phần 2
57 trang 23 0 0 -
Thiết kế hệ thống tưới tiêu part 3
49 trang 23 0 0