Danh mục tài liệu

Bài thuyết trình: Thuốc trừ bệnh gốc Lưu Huỳnh (S)

Số trang: 12      Loại file: pptx      Dung lượng: 628.09 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thuyết trình: Thuốc trừ bệnh gốc Lưu Huỳnh (S) trình bày về lưu huỳnh nguyên tố và hơp chất lưu huỳnh vô cơ, thuốc trừ nấm lưu huỳnh hữu cơ. Để nắm vững nội dung chi tiết bài thuyết trình mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Thuốc trừ bệnh gốc Lưu Huỳnh (S) ĐạiHọcNôngLâmHuế Khoa:NônghọcBàithuyếttrình: Thuốctrừbệnhgốc LưuHuỳnh(S) • Lớp:CĐKHCT48. • Môn:ThuốcBVTV. • SVTH:TrầnBáDuyLong. • GVPT:TS.NguyễnThịThuThủy. Bố cụcI. Đặt vấn đềII. Nội dung trình bày 1. Lưu huỳnh nguyên tố và hơp chất lưu huỳnh vô cơ. 2. Thuốc trừ nấm lưu huỳnh hữu cơ.III. Kết luận. Đặt vấn đề Lưu huỳnh là một nguyên tố rất phong phú trong tựnhiên, nó được sử dụng vào nhiều mục đích, trong đó nó sử dụng làm thuốc bảo vệ thực vật. Khi sử dụng thuốc đúng cách các hợp chất an toàn với cây, ngoài tác dụng diệt nấm, nó có khả năng trừ nhện và một số côn trùng khác. Nó ít độc với con người và động vật máu nóng. Nội dung trình bàyI. Lưu huỳnh nguyên tố và hợp chất vô cơ 1. lưu huỳnh nguyên tố. Bao gồm: lưu huỳnh thăng hoa, lưu huỳnh bột, lưu huỳnh keo. VD: kumulus DF80: còn gọi là sulful. Ít độc với con người và động vật máu nóng, không tồn tại lâu trong môi trường. • Kumulus là loại thuốc bảo vệ cây có khả năng bay hơi, hơi lưu huỳnh tác động lên nấm, nhện, thời tiết càng nóng, hiệu lực thuốc càng cao. • Thuốc chủ yếu trừ bệnh phấn trắng, nhện hại nhiều loại cây trồng... ThuốckumulusDF80Nội dung trình bày Nội dung trình bày2. lưu huỳnh vôi: ( canxi polisulfat) – Ở nồng độ cao gây cháy cây, thuốc ít độc với người và động vật máu nóng, thuốc được phép dùng ở Việt Nam. Lá, hoa bị cháy do sử dụng lưu huỳnh nồng độ cao Nội dung trình bàyII. Thuốc trừ nấm lưu huỳnh hữu cơ. 1. Các dẫn xuất của axit cacbamic. Gồm các loại muối của axit dithiocacbamic, muối của axit ethylen-bis-dithiocacbamic và thiuramdisunfua, những chất này được phun lên cây, xử lí đất xử lí giống. Nếu gia cầm ăn phải hạt giống đã xử lí thuộc nhóm này có gây hiện tượng vỏ trứng mềm và thiếu canxi. Ví dụ: * Zizam Tên hóa học: kẽm- bis-(dymethyldithiocacbamate) Đặc điểm: thuốc tinh khiết ở dạng bột kết tinh màu trắng, tan ít trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ, thuốc bền dưới tác động ánh sáng nhiệt độ. Bị phân hủy trong môi trường axit va Nội dung trình bàyII. Thuốc trừ nấm lưu huỳnh hữu cơ. 2. Các dẫn xuất của axit etylen-bis- dithiocacbamate a. Zineb Tên hóa học: zinc ethane- 1,2- diylbis(dithiocarbamate). Công thức phân tử: C4H16N2S4ZN Đặc điểm: sản phẩm tinh khiết, có màu trắng ngà, mùi hắc nhẹ không tan trong nước, phân hủy trong dung môi hữu cơ. Công dụng: trừ bệnh mốc sương, cà chua, khoai tây... Nội dung trình bàyII. Thuốc trừ nấm lưu huỳnh hữu cơ. 2. Các dẫn xuất của axit etylen-bis- dithiocacbamate b. Maneb Tên hóa học: mangan-ethylen-bis- dithiocarbamate Đặc điểm: Thuốc ở dạng tinh thể màu vàng, không tan trong nước,tan trong dung môi hữu cơ,dưới tác dụng của ẩm độ không khí, nhiệt độ thuốc Thuốc diệt nấm maneb mất hiệu lực trừ nấm. Nội dung trình bàyII. Thuốc trừ nấm lưu huỳnh hữu cơ. 3. Hợp chất thiramdisunfua Tên hóa học: tetramethylthiram disulphide Công thức phân tử: C6H12N2S4 Đặc điểm: bột kết tinh màu vàng xám, có mùi xúc mạnh, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ, thuốc bền vững khi bảo quản, không phân hủy trong môi trường kiềm nhưng các oxi hóa mạnh phân hủy thành H2SO4 và CO2. Sử dụng:xử lí hạt giống rau, ngô đay, cây công nghiệp trước khi gieo để chống bệnh chết ẻo, đốm lá, thán thư, dạng bột thấm nước 50%. Kết luận Hiệnnay,Việcsửdụngnhómthuốcchưagốclưuhuỳnhcólợichoconngười,khônggây hạichocácloàiđộngvậtmáunóng.Việcsửdụngloạithuốcnàykhônggâyảnhhưởngtớimôitrườngvànếusửdụngđúngcách nósẻkíchthíchsựsinhtrưởngpháttriểncủacây. Trừđượcnhiềuloạinấmgâyhạivàmộtsốcôntrùngnhưnhện..Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi !!! ...