Bài tiểu luận: Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 450.32 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin giúp chúng ta từng bước xây dựng và hình thành thế giới quan khoa học, có phương pháp tiếp thu một cách hiệu quả lý luận mới, những thành tựu khoa học - công nghệ của nhân loại, có niềm tin vào sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, có cơ sở khoa học chống lại tư tưởng lạc hậu, phản động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thểTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SÀI GÒNSINH VIÊN: TRẦN VĂN ĐAN TRƯỜNGBÀI TIỂU LUẬNMÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦACHỦ NGHĨA MARX-LENINĐỀ TÀI: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUANĐIỂM TOÀN DIỆN VÀ QUAN ĐIỂM LỊCHSỬ - CỤ THỂGIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PHẠM QUỐCHƯƠNGThành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018Môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-LeninPHẦN MỞ ĐẦU1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-LeninChủ nghĩa Mác-Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác,Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin; là sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịchsử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại; là khoa học về sự nghiệp giải phónggiai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động và giải phóng con người; là thế giới quan vàphương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng.2. Tầm quan trọng việc học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MarxLenin- Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin giúp chúng ta từng bước xây dựng và hìnhthành thế giới quan khoa học, có phương pháp tiếp thu một cách hiệu quả lý luận mới, nhữngthành tựu khoa học - công nghệ của nhân loại, có niềm tin vào sứ mệnh lịch sử của giai cấpcông nhân, có cơ sở khoa học chống lại tư tưởng lạc hậu, phản động.- Hiểu và nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin, mỗi người có điều kiện hiểu rõ mục đích,con đường, lực lượng, cách thức bước đi của sự nghiệp giải phóng con người, không sa vàotình trạng mò mẫm, mất phương hướng, chủ quan, duy ý chí. Có cách nhìn xa trông rộng, chủđộng sáng tạo trong công việc, khắc phục chủ nghĩa giáo điều, máy móc, tư tưởng nôn nóngđốt cháy giai đoạn và các sai lầm khác.- Học tập các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin giúp học sinh sinh viên có động cơhọc tập đúng đắn, thái độ nghiêm túc trong rèn luyện đạo đức công dân, ý thức nghề nghiệpcủa người lao động tương lai. Để đạt được mục đích đó người học cần chú ý liên hệ từngnguyên lý, có ý thức trách nhiệm trong học tập, rèn luyện, từng bước vận dụng vào đời sống,xây dựng tập thể, góp phần lớn nhất vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước.3. Giới thiệu về quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trên nhiều mặt, nhiềumối quan hệ của nó. Thực hiện điều này sẽ giúp cho chúng ta tránh được hoặc hạn chế đượcsự phiến diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thức cũng như trong việc giải quyếtcác tình huống thực tiễn, nhờ đó tạo ra khả năng nhận thức đúng được sự vật như nó vốn cótrong thực tế và xử lý chính xác, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.- Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trong các mối quan hệ và tìnhhuống xác định, các giai đoạn vận động, phát triển xác định; cũng tức là: khi nhận thức và xửlý các tình huống thực tiễn cần phải tránh quan niệm chung chung trừu tượng, thiếu tính xácđịnh lịch sử - cụ thể; tránh chiết trung, nguỵ biện.- Như vậy, khi thực hiện quan điểm toàn diện cần phải luôn luôn gắn với quan điểmlịch sử - cụ thể thì mới có thể thực sự nhận thức chính xác được sự vật và giải quyết đúng đắn,có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thểSinh viên: Trần Văn Đan TrườngTrang 2Môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin1.1 Nguyên lý về các mối liên hệ phổ biến- Những nhà triết học siêu hình cho rằng giữa các sự vật và hiện tượng trong thế giớichúng không có liên hệ với nhau, tách rời nhau, cái nào riêng cái ấy, cái này bên cạnh cái kia,nếu chúng có liên hệ với nhau thì cũng chỉ là mối liên hệ bên ngoài.- Xuất phát từ quan điểm, thế giới thống nhất ở tính vật chất, có chung một nguồn gốc.Triết học duy vật biện chứng khẳng định: các sự vật, hiện tượng trong quá trình tồn tại chúngđều có liên hệ với nhau. Mối liên hệ được biểu hiện dưới các dạng: không thể thiếu nhau, khôngtách rời nhau, ràng buộc lẫn nhau, tác động qua lại lẫn nhau, chuyển hoá lẫn nhau, sự vật nàytồn tại được là nhờ dựa vào sự vật hiện tượng khác, nếu sự vật này thay đổi thì sự vật hiệntượng khác sớm muộn cũng sẽ thay đổi theo. Những mối liên hệ ấy không những chỉ xảy ragiữa sự vật này với sự vật khác mà ngay trong bản thân một sự vật, hiện tượng cũng có mốiliên hệ.- Quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ: Mối liên hệ là phạm trù triết học dùngđể chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng haycác mặt sự vật, của một hiện tượng trong thế giới.- Tính chất của mối liên hệ:+ Thứ nhất: Mối liên hệ mang tính khách quan, nó là vốn có của một sự vật, hiện tượng, khôngphụ thuộc vào ý thức của con người.+ Thứ hai: Mối liên hệ mang tính phổ biến, thể hiện:∙ Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng khác, không có sựvật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ.∙ Mối liên hệ biểu hiện dưới nhiều hình thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thểTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SÀI GÒNSINH VIÊN: TRẦN VĂN ĐAN TRƯỜNGBÀI TIỂU LUẬNMÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦACHỦ NGHĨA MARX-LENINĐỀ TÀI: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUANĐIỂM TOÀN DIỆN VÀ QUAN ĐIỂM LỊCHSỬ - CỤ THỂGIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PHẠM QUỐCHƯƠNGThành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018Môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-LeninPHẦN MỞ ĐẦU1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-LeninChủ nghĩa Mác-Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác,Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin; là sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịchsử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại; là khoa học về sự nghiệp giải phónggiai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động và giải phóng con người; là thế giới quan vàphương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng.2. Tầm quan trọng việc học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MarxLenin- Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin giúp chúng ta từng bước xây dựng và hìnhthành thế giới quan khoa học, có phương pháp tiếp thu một cách hiệu quả lý luận mới, nhữngthành tựu khoa học - công nghệ của nhân loại, có niềm tin vào sứ mệnh lịch sử của giai cấpcông nhân, có cơ sở khoa học chống lại tư tưởng lạc hậu, phản động.- Hiểu và nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin, mỗi người có điều kiện hiểu rõ mục đích,con đường, lực lượng, cách thức bước đi của sự nghiệp giải phóng con người, không sa vàotình trạng mò mẫm, mất phương hướng, chủ quan, duy ý chí. Có cách nhìn xa trông rộng, chủđộng sáng tạo trong công việc, khắc phục chủ nghĩa giáo điều, máy móc, tư tưởng nôn nóngđốt cháy giai đoạn và các sai lầm khác.- Học tập các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin giúp học sinh sinh viên có động cơhọc tập đúng đắn, thái độ nghiêm túc trong rèn luyện đạo đức công dân, ý thức nghề nghiệpcủa người lao động tương lai. Để đạt được mục đích đó người học cần chú ý liên hệ từngnguyên lý, có ý thức trách nhiệm trong học tập, rèn luyện, từng bước vận dụng vào đời sống,xây dựng tập thể, góp phần lớn nhất vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước.3. Giới thiệu về quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trên nhiều mặt, nhiềumối quan hệ của nó. Thực hiện điều này sẽ giúp cho chúng ta tránh được hoặc hạn chế đượcsự phiến diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thức cũng như trong việc giải quyếtcác tình huống thực tiễn, nhờ đó tạo ra khả năng nhận thức đúng được sự vật như nó vốn cótrong thực tế và xử lý chính xác, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.- Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trong các mối quan hệ và tìnhhuống xác định, các giai đoạn vận động, phát triển xác định; cũng tức là: khi nhận thức và xửlý các tình huống thực tiễn cần phải tránh quan niệm chung chung trừu tượng, thiếu tính xácđịnh lịch sử - cụ thể; tránh chiết trung, nguỵ biện.- Như vậy, khi thực hiện quan điểm toàn diện cần phải luôn luôn gắn với quan điểmlịch sử - cụ thể thì mới có thể thực sự nhận thức chính xác được sự vật và giải quyết đúng đắn,có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thểSinh viên: Trần Văn Đan TrườngTrang 2Môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin1.1 Nguyên lý về các mối liên hệ phổ biến- Những nhà triết học siêu hình cho rằng giữa các sự vật và hiện tượng trong thế giớichúng không có liên hệ với nhau, tách rời nhau, cái nào riêng cái ấy, cái này bên cạnh cái kia,nếu chúng có liên hệ với nhau thì cũng chỉ là mối liên hệ bên ngoài.- Xuất phát từ quan điểm, thế giới thống nhất ở tính vật chất, có chung một nguồn gốc.Triết học duy vật biện chứng khẳng định: các sự vật, hiện tượng trong quá trình tồn tại chúngđều có liên hệ với nhau. Mối liên hệ được biểu hiện dưới các dạng: không thể thiếu nhau, khôngtách rời nhau, ràng buộc lẫn nhau, tác động qua lại lẫn nhau, chuyển hoá lẫn nhau, sự vật nàytồn tại được là nhờ dựa vào sự vật hiện tượng khác, nếu sự vật này thay đổi thì sự vật hiệntượng khác sớm muộn cũng sẽ thay đổi theo. Những mối liên hệ ấy không những chỉ xảy ragiữa sự vật này với sự vật khác mà ngay trong bản thân một sự vật, hiện tượng cũng có mốiliên hệ.- Quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ: Mối liên hệ là phạm trù triết học dùngđể chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng haycác mặt sự vật, của một hiện tượng trong thế giới.- Tính chất của mối liên hệ:+ Thứ nhất: Mối liên hệ mang tính khách quan, nó là vốn có của một sự vật, hiện tượng, khôngphụ thuộc vào ý thức của con người.+ Thứ hai: Mối liên hệ mang tính phổ biến, thể hiện:∙ Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng khác, không có sựvật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ.∙ Mối liên hệ biểu hiện dưới nhiều hình thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tiểu luận Quan điểm toàn diện Quan điểm lịch sử - cụ thể Chủ nghĩa Mác - Lênin Giai cấp công nhânTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 846 2 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 560 0 0 -
40 trang 471 0 0
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 402 0 0 -
Bài tiêu luận: Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Vest nữ 2 lớp
79 trang 360 0 0 -
112 trang 304 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 298 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 229 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Quản lý dự án đầu tư
22 trang 219 0 0 -
24 trang 204 0 0