Danh mục tài liệu

Bài tiểu luận: Nước cấp dùng trong tưới tiêu

Số trang: 30      Loại file: docx      Dung lượng: 498.91 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguồn nước cấp sử dụng trong tưới tiêu, tình hình tái sử dụng nước thải công nghiệp, tái sử dụng nước thải chế biến cao su làm nước tưới tiêu là những nội dung chính trong bài tiểu luận "Nước cấp dùng trong tưới tiêu". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tiểu luận để nắm bắt thông tin chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Nước cấp dùng trong tưới tiêu ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG ---------- TIỂU LUẬN Đề tài: Nước cấp dùng trong tưới tiêuGVHD: TS. Phạm Thị Thúy ThS. Hoàng Minh TrangNhóm 5: Hoàng Thị Lan Anh Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Văn Trung MỤCLỤC Đặtvấnđề Theo FAO, tưới nước và phân bón là hai yếu tố quyết định hàngđầu, là nhu cầu thiết yếu phải đáp ứng được trong canh tác. Nguồn cấpnước và chất lượng nước đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi hệthống tưới tiêu. Nguồn nước sạch cung cấp cho tưới tiêu có thể tìm thấytrong tự nhiên từ các ao, hồ, mạch nước hay được tái sử dụng từ nướcthải của các ngành công nghiệp. Tình trạng thiếu nước sạch là một vấn đề ngày càng nghiêm trọngđối với toàn cầu, tái sử dụng nước đóng vai trò quan trọng trong chiếnlược phát triển của mỗi quốc gia. Việc tái sử dụng nước mang lại nhiềulợi ích và có thể được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Có rất nhiều ngành công nghiệp sử dụng lượng nước lớn trong quátrình sản xuất, có khả năng tái sử dụng làm nước tưới tiêu. Nước thảicông nghiệp chế biến mủ cao su là một minh chứng điển hình. Trong bài tiểu luận này, chúng tôi sẽ đề cập đến tình hình tái sửdụng và quy trình công nghệ xử lý nước thải công nghiệp chế biến caosu dùng trong tưới tiêu vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam và trên thế giới cụthể là Malaysia. 31 Nguồnnướccấpsửdụngtrongtướitiêu1.1 Nguồnnướctrongtựnhiên Nước trong tự nhiên được sử dụng cho tưới tiêu là nước từ các ao,hồ, sông suối, mạch nước ngầm, thác nước,…được tưới trực tiếp chocây. Tuy nhiên cần kiểm tra chất lượng nước trước khi tưới để đảm bảosức sống cho cây trồng cũng như chất lượng các thiết bị trong hệ thốngtưới tiêu. Các vấn đề cần quan tâm như độ pH của nước, độ cứng, độmặn hay hàm lượng sắt trong nước… Hình : Nước thiên nhiên dùng trong tưới tiêu1.2 Nướctáisửdụng[7] Theo ước tính, tổng lượng nước trên Trái đất khoảng 1.386 triệukm3, trong đó, trên 96% là nước mặn. Trong số hơn 3% nước ngọt cònlại, 68% tồn tại ở dạng băng và sông băng, 30% là nước ngầm. Nguồnnước mặt (sông, hồ) chỉ khoảng 93.100 km 3, là nguồn nước chủ yếu màcon người sử dụng hàng ngày. Trong khi dân số không ngừng tăng thìcác nguồn nước ngọt lại đang ngày một bị thu hẹp. Việc TSD nước thải,nhất là nước thải công nghiệp được quan tâm ngày càng nhiều, đặc biệttrong những ngành sử dụng nhiều nước. 41.3 Tiêuchuẩnnướccấpdùngtrongtướitiêu Nguồn nước dùng trong tưới tiêu được đánh giá và kiểm soát dựatheo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dùng cho tưới tiêuQCVN 39:2011/BTNMT. Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước dùng cho tướitiêu được quy định tại Bảng .Bảng : Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước dùng cho tưới tiêu TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn 1 pH 5,5-9 52 DO ≥23 TDS mg/l 20004 Tỷ số hấp phụ Natri 9 65 Clorua (Cl-) mg/l 3506 Sunphat (SO42-) mg/l 6007 Bo (B) mg/l 3 78 Asen (As) mg/l 0,059 Cadimi (Cd) mg/l 0,0110 Crom tổng số (Cr) mg/l 0,1 811 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,00112 Đồng (Cu) mg/l 0,513 Chì (Pb) mg/l 0,05 9 14 Kẽm (Zn) mg/l 2,0 15 Fecal. Coli số vi 200 (Nước tưới rau, thực vật ăn tươi khuẩn/ sống) 100ml2 Tìnhhìnhtáisửdụngnướcthảicôngnghiệp[7]2.1 TáisửdụngnướcthảicôngnghiệptrênThếgiới TSD nước trong sản xuất công nghiệp bắt đầu tại Mỹ vào nhữngnăm 1940: nước thải sau xử lý được khử trùng và sử dụng trong dâychuyền sản xuất thép. Tại Thụy Điển, từ năm 1930 đến năm 1970, tổnglưu lượng TSD nước đã tăng 5-6 lần. Ở Israel, nước thải công nghiệp vàsinh hoạt được thu gom vào các hệ thống xử lý nước thải; hơn 80%lượng nước thải của các hộ gia đình được TSD, đạt tới 400 triệu m 3 10nước/năm; khoảng ½ lượng nước dùng để tưới tiêu là nước thải đã quaTSD. Hình : Tình hình tái sử dụng nước trên toàn cầu (EPA, 2012) Tại Nhật Bản, do hạn c ...