Ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó khi và chỉ khi ABC = 180 0 Ví dụ 1: Cho nửa đường tròn đường kính AB. Lấy điểm C thuộc AB sao cho CA
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài toán thẳng hàng và đồng quy
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Thẳng hàng và đồng quy
BÀI TOÁ THẲ G HÀ G
A. M T S PHƯƠNG PHÁP CH NG MINH BA ĐI M TH NG HÀNG.
1. Ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó khi và chỉ khi ABC = 180 0
Ví dụ 1: Cho nửa đường tròn đường kính AB. Lấy điểm C thuộc AB
sao cho CA < CB và điểm M thuộc nửa đường tròn đó. Đường thẳng qua M,
vuông góc với MC cắt tiếp tuyến qua A của nửa đường tròn tại N. Đường
thẳng qua C, vuông góc với NC cắt tiếp tuyến qua B của nửa đường tròn tại P.
Chứng minh M, N, P thẳng hàng.
Giải:
N
M
P
A B
C O
M ∈ nửa đường tròn đường kính AB ⇒ AMB = 900
mà NMC = 900 ⇒ NMA = CMB
Tứ giác ANMC có NAC + NMC = 1800 ⇒ tứ giác ANMC nội tiếp
⇒ NMA = NCA
lại có ∆ANC và ∆BCP đồng dạng ⇒ NCA = CPB .
Vậy CMB = CPB ⇒ tứ giác CMPB nội tiếp ⇒ CMP = 900
⇒ NMC + PMC = 1800 ⇒ N, M, P thẳng hàng .
Vũ Đức Kiên – Trường Thực hành sư phạm, CĐSP Quảng Ninh trang 1
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Thẳng hàng và đồng quy
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Các tiếp tuyến qua
A, C cắt nhau ở M. Vẽ hình bình hành ACMN. Đường tròn ngoại tiếp tam
giác AMN cắt (O) ở D. Chứng minh N, D, C thẳng hàng.
Giải:
N
A
D
M
O
B C
ADN = AMN ( hai góc nội tiếp đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN cùng
chắn AN ).
NMA = CAM ( vì NM // AC )
CAM = CBA ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây của đường
tròn (O) cùng chắn AC )
CBA + CDA = 1800 ( vì tứ giác ABCD nội tiếp đường tron (O))
Vậy ADN + CDA = 1800 hay ba điểm N, D, C thẳng hàng.
2. Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi đường thẳng AB và AC cùng
song song hoặc cùng vuông góc với một đường thẳng nào đó.
Vũ Đức Kiên – Trường Thực hành sư phạm, CĐSP Quảng Ninh trang 2
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Thẳng hàng và đồng quy
Ví dụ 3: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi C là trung
điểm của cung AB, K là trung điểm của đoạn BC. AK cắt (O) tại M. Kẻ CH
vuông góc với AM. OH cắt BC tại N. MN cắt (O) tại D. Chứng minh rằng B,
H, D thẳng hàng.
Giải:
C
D
N
M
K
H
B
A O
AMB = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB) hay
BM ⊥ AM mà CM ⊥ AM ⇒ MB // CH lại có KC = KB nên tam giác KMB =
tam giác KHC ⇒ BH // CM. (1)
lại có OC = OM ⇒ O ∈ trung trực của CM .
CMA = 450 , CHM = 900 ⇒ tam giác CHM vuông cân ⇒ CH = MH ⇒ H ∈
trung trực của CM. Vậy OH là trung trực của CM. ⇒ N ∈ trung trực của CM
hay NC = NM ⇒ tam giác NCM cân ⇒ NCM = NMC
lại có DMC = DBC ( hai góc nội tiếp đường tròn (O) cùng chắn DC
Vậy BCM = CBD ⇒ DB // CM (2)
Từ (1) và (2) ⇒ D, H, B thẳng hàng.
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi A1 ;B1 ;C1 là
trung điểm của các cung BC;CA;AB của đường tròn (O) và I là tâm đường
tròn nội tiếp của tam giác ABC. A1C1 cắt AB ở M, A1B1 cắt AC ở N. Chứng
minh M, I, N thẳng hàng.
Vũ Đức Kiên – Trường Thực hành sư phạm, CĐSP Quảng Ninh trang 3
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Thẳng hàng và đồng quy
Giải:
A
C1
B1
M N
I
O
B C
A1
Dễ thấy AA1 ;BB1 ;CC1 đồng quy tại I.
1 1 1
( )( ) ⇒ tam
A1IC = sdA1C + sdC1A = sdA1B + sdBC1 = sdA1C1 = A1CI
2 2 2
giác A1IC cân.
Lại có AA1B1 = CA1B1 (hai góc nội tiếp (O) chắn hai cung bằng nhau
AB1 = B1C
Vậy A1B1 là trung trực của IC nên tam giác NIC cân ⇒ NIC = NIC mà
NCI = ICB ⇒ NIC = ICB ⇒ IN // BC.
Chứng minh tương tự ta được IM // BC.
Vậy N, I, M thẳng hàng.
Ví dụ 5: Cho nửa đường tròn đường kính ...
Bài toán thẳng hàng và đồng quy
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.69 KB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đồng quy bài toán thẳng hàng chuyên đề toán bồi dưỡng học sinh giỏi toán tài liệu tham khảo toán toán trung học phổ thôngTài liệu có liên quan:
-
thực hành giải toán tiểu học và chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi: phần 2
50 trang 56 0 0 -
4 trang 33 0 0
-
thực hành giải toán tiểu học và chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi: phần 1
74 trang 32 0 0 -
Giáo án luyện thi máy tính bỏ túi
26 trang 31 0 0 -
41 trang 30 0 0
-
Phân 8: Hệ phương trình lượng giác
14 trang 29 0 0 -
bồi dưỡng học sinh giỏi toán Đại số 9 (tập 2): phần 2
146 trang 28 0 0 -
48 trang 27 0 0
-
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán: Tỉ số phần trăm
7 trang 27 0 0 -
34 trang 27 0 0