Bản cáo bạch
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 51.50 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản cáo bạch chính là một lời mời hay chào bán để công chúng đầu tư đăng ký hoặc mua chứng khoán của công ty phát hành. Bản cáo bạch bao gồm mọi thông tin liên quan đến đợt phát hành. Do đó, thông tin đưa ra trong Bản cáo bạch sẽ gắn với các điều khoản thực hiện lời mời hay chào bán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản cáo bạchBản cáo bạch 1. Bản cáo bạch là gì? Khi phát hành chứng khoán ra công chúng, công ty phát hành phải công bố chongười mua chứng khoán những thông tin về bản thân công ty, nêu rõ những cam kếtcủa công ty và những quyền lợi cơ bản của người mua chứng khoán...để trên cơ sở đóngười đầu tư có thể ra quyết định đầu tư hay không. Tài liệu phục vụ cho mục đíchđó gọi là Bản cáo bạch hay Bản công bố thông tin. Bản cáo bạch chính là một lời mời hay chào bán để công chúng đầu tư đăng kýhoặc mua chứng khoán của công ty phát hành. Bản cáo bạch bao gồm mọi thông tinliên quan đến đợt phát hành. Do đó, thông tin đưa ra trong Bản cáo bạch sẽ gắn với cácđiều khoản thực hiện lời mời hay chào bán. Thông thường, một công ty muốn phát hành chứng khoán phải lập Bản cáobạch để Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước xem xét, gọi là Bản cáo bạch sơ bộ. Bản cáobạch sơ bộ khi đã được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận sẽ được coi làBản cáo bạch chính thức. Khi thực hiện chào bán chứng khoán, ngoài Bản cáo bạchchính thức, công ty phát hành thường cung cấp Bản cáo bạch tóm tắt. Nội dung Bảncáo bạch tóm tắt là tóm gọn lại những nội dung chính của Bản cáo bạch chính thứcnhưng vẫn phải đảm bảo tuân thủ theo các quy định của Uỷ ban Chứng khoán Nhànước. 2. Tại sao cần phải đọc Bản cáo bạch Bản cáo bạch là một tài liệu rất quan trọng.Với tư cách là một nhà đầu tư, Bảncáo bạch là phương tiện giúp bạn đánh giá mức độ sinh lời và triển vọng của công tytrước khi bạn quyết định có đầu tư vào công ty hay không. Một quyết định thiếuthông tin có thể làm bạn phải trả giá đắt. Bởi vậy, bạn nên đọc Bản cáo bạch một cách kỹ lưỡng và tìm hiểu rõ nhữngmay rủi thực sự của công ty trước khi ra quyết định đầu tư. Bạn nên đánh giá cẩn thậnnhững yếu tố cơ bản của công ty đăng ký niêm yết thông qua nghiên cứu các thông tintrong Bản cáo bạch. Mặc dù những đợt chào bán lần đầu ra công chúng thường là cơhội đầu tư tốt vì chúng thường mang lại lợi nhuận ban đầu cao, do cổ phiếu tăng giá,nhưng rủi ro vẫn tồn tại. 3. Bản cáo bạch bao gồm những thông tin gì? Bản cáo bạch thường gồm 8 mục chính sau: − Trang bìa; − Tóm tắt Bản cáo bạch; − Các nhân tố rủi ro; − Các khái niệm; − Chứng khoán phát hành; − Các đối tác liên quan tới đợt phát hành; − Tình hình và đặc điểm của tổ chức phát hành; − Phụ lục. 4. Cách sử dụng bản cáo bạch Bạn nên bắt đầu phân tích một công ty phát hành bằng Bản cáo bạch của côngty. Trong quá trình thực hiện bạn nên tự đặt ra cho mình một số câu hỏi quan trọng. Vídụ, việc kinh doanh của công ty đó có tiến triển hay không?, doanh số bán hàng tăng cónghĩa là lợi nhuận cũng tăng và dẫn tới giá cổ phiếu tăng. Nhưng các con số chưa phảinói lên tất cả. Do vậy, bạn nên nghiên cứu kỹ Bản cáo bạch để tìm ra những dấu hiệutăng trưởng của công ty. Bạn cũng nên tìm hiểu về Ban giám đốc của công ty phát hành, các sản phẩmcủa công ty và tự đặt ra câu hỏi liệu các sản phẩn này có tiếp tục bán được nữakhông? 5. Những thông tin cần xem − Trang bìa (mặt trước và mặt sau); − Thời gian chào bán; − Các khái niệm; − Tình hình và đặc điểm của tổ chức phát hành; − Bảng mục lục; − Tóm tắt Bản cáo bạch; − Tóm tắt về vốn cổ phần, thống kê sô liệu phát hành / chào bán, số nợ và phương án sử dụng tiền thu được từ đợt phát hành; − Chứng khoán phát hành; − Thông tin về ngành kinh doanh; − Thông tin tài chính; − Thông tin về cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban giám đốc; − Các đối tác liên quan tới đợt phát hành; − Các nhân tố rủi ro liên quan đến ngành kinh doanh và triển vọng của công ty; − Phụ lục; − Thủ tục nộp hồ sơ và chấp thuận. 6. Thông tin chính của trang bìa − Các chứng khoán sẽ được bán; − Số lượng chứng khoán sẽ được bán; − Giá bán các chứng khoán; − Tổ chức liên quan đến đợt phát hành. 7. Tóm tắt bản cáo bạch Phần này giúp bạn tìm hiểu khái quát những thông tin tóm tắt về công ty. − Giới thiệu chung về công ty phát hành, các hoạt động kinh doanh, người hỗ trợ phát hành, các cổ đông lớn và Ban giám đốc của công ty; − Tóm tắt về thông tin tài chính của công ty phát hành, kể cả triển vọng của công ty; − Tóm tắt về các yếu tố rủi ro liên quan hoặc ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh và tài chính của công ty phát hành; − Tóm tắt về vốn cổ phần, thống kê phát hành hoặc chào bán, số nợ, số tiền thu được từ đợt phát hành và mục đích sử dụng số tiền này.Ngoài ra bạn nên đối chiếu với các phần tương ứng khác trong Bản cáo bạch để cóđược các thông tin chi tiết mà bạn cần quan tâm.Thông tin về ngành kinh doanh - công ty đang có những hoạt động kinh doanh gì?Thông tin đưa ra thường bao gồm: − Tình hình (các) ngành kinh doanh chính mà công ty phát hành tham gia; − Triển vọng của (các) ngành liên quan có ảnh hưởng tới hoạt động ngành kinh doanh chính của công ty phát hành; − Loại sản phẩm, dịch vụ kinh doanh chính của công ty; − Khách hàng và nhà cung cấp của công ty phát hành; − Công nghệ, phương thức sản xuất và kênh phân phối sử dụng; − Các nhân tố thương mại như hệ thống bán lẻ, đại lý, hệ thống phân phối, nhãn hiệu sản phẩm, giấy phép kinh doanh, bằng sáng chế và khả năng nghiên cứu và phát triển.Đối với các công ty đăng ký niêm yết được hưởng chính sách ưu đãi thì phần thông tinvề ngành kinh doanh này trong Bản cáo bạch cũng cần phải công bố chi tiết các vấnđề về công nghệ của những công ty này.8. Thông tin tài chính – công chúng đầu tư tham gia có làm lợi nhuận giảm?Thông tin tài chính là một phần quan trọng trong Bản cáo bạch và thường được chiathành 2 phần: − Thông tin tài chính trong quá khứ; − Thông tin tài chính trong tương lai. a) Phần thông tin tài chính trong quá khứP T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản cáo bạchBản cáo bạch 1. Bản cáo bạch là gì? Khi phát hành chứng khoán ra công chúng, công ty phát hành phải công bố chongười mua chứng khoán những thông tin về bản thân công ty, nêu rõ những cam kếtcủa công ty và những quyền lợi cơ bản của người mua chứng khoán...để trên cơ sở đóngười đầu tư có thể ra quyết định đầu tư hay không. Tài liệu phục vụ cho mục đíchđó gọi là Bản cáo bạch hay Bản công bố thông tin. Bản cáo bạch chính là một lời mời hay chào bán để công chúng đầu tư đăng kýhoặc mua chứng khoán của công ty phát hành. Bản cáo bạch bao gồm mọi thông tinliên quan đến đợt phát hành. Do đó, thông tin đưa ra trong Bản cáo bạch sẽ gắn với cácđiều khoản thực hiện lời mời hay chào bán. Thông thường, một công ty muốn phát hành chứng khoán phải lập Bản cáobạch để Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước xem xét, gọi là Bản cáo bạch sơ bộ. Bản cáobạch sơ bộ khi đã được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận sẽ được coi làBản cáo bạch chính thức. Khi thực hiện chào bán chứng khoán, ngoài Bản cáo bạchchính thức, công ty phát hành thường cung cấp Bản cáo bạch tóm tắt. Nội dung Bảncáo bạch tóm tắt là tóm gọn lại những nội dung chính của Bản cáo bạch chính thứcnhưng vẫn phải đảm bảo tuân thủ theo các quy định của Uỷ ban Chứng khoán Nhànước. 2. Tại sao cần phải đọc Bản cáo bạch Bản cáo bạch là một tài liệu rất quan trọng.Với tư cách là một nhà đầu tư, Bảncáo bạch là phương tiện giúp bạn đánh giá mức độ sinh lời và triển vọng của công tytrước khi bạn quyết định có đầu tư vào công ty hay không. Một quyết định thiếuthông tin có thể làm bạn phải trả giá đắt. Bởi vậy, bạn nên đọc Bản cáo bạch một cách kỹ lưỡng và tìm hiểu rõ nhữngmay rủi thực sự của công ty trước khi ra quyết định đầu tư. Bạn nên đánh giá cẩn thậnnhững yếu tố cơ bản của công ty đăng ký niêm yết thông qua nghiên cứu các thông tintrong Bản cáo bạch. Mặc dù những đợt chào bán lần đầu ra công chúng thường là cơhội đầu tư tốt vì chúng thường mang lại lợi nhuận ban đầu cao, do cổ phiếu tăng giá,nhưng rủi ro vẫn tồn tại. 3. Bản cáo bạch bao gồm những thông tin gì? Bản cáo bạch thường gồm 8 mục chính sau: − Trang bìa; − Tóm tắt Bản cáo bạch; − Các nhân tố rủi ro; − Các khái niệm; − Chứng khoán phát hành; − Các đối tác liên quan tới đợt phát hành; − Tình hình và đặc điểm của tổ chức phát hành; − Phụ lục. 4. Cách sử dụng bản cáo bạch Bạn nên bắt đầu phân tích một công ty phát hành bằng Bản cáo bạch của côngty. Trong quá trình thực hiện bạn nên tự đặt ra cho mình một số câu hỏi quan trọng. Vídụ, việc kinh doanh của công ty đó có tiến triển hay không?, doanh số bán hàng tăng cónghĩa là lợi nhuận cũng tăng và dẫn tới giá cổ phiếu tăng. Nhưng các con số chưa phảinói lên tất cả. Do vậy, bạn nên nghiên cứu kỹ Bản cáo bạch để tìm ra những dấu hiệutăng trưởng của công ty. Bạn cũng nên tìm hiểu về Ban giám đốc của công ty phát hành, các sản phẩmcủa công ty và tự đặt ra câu hỏi liệu các sản phẩn này có tiếp tục bán được nữakhông? 5. Những thông tin cần xem − Trang bìa (mặt trước và mặt sau); − Thời gian chào bán; − Các khái niệm; − Tình hình và đặc điểm của tổ chức phát hành; − Bảng mục lục; − Tóm tắt Bản cáo bạch; − Tóm tắt về vốn cổ phần, thống kê sô liệu phát hành / chào bán, số nợ và phương án sử dụng tiền thu được từ đợt phát hành; − Chứng khoán phát hành; − Thông tin về ngành kinh doanh; − Thông tin tài chính; − Thông tin về cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban giám đốc; − Các đối tác liên quan tới đợt phát hành; − Các nhân tố rủi ro liên quan đến ngành kinh doanh và triển vọng của công ty; − Phụ lục; − Thủ tục nộp hồ sơ và chấp thuận. 6. Thông tin chính của trang bìa − Các chứng khoán sẽ được bán; − Số lượng chứng khoán sẽ được bán; − Giá bán các chứng khoán; − Tổ chức liên quan đến đợt phát hành. 7. Tóm tắt bản cáo bạch Phần này giúp bạn tìm hiểu khái quát những thông tin tóm tắt về công ty. − Giới thiệu chung về công ty phát hành, các hoạt động kinh doanh, người hỗ trợ phát hành, các cổ đông lớn và Ban giám đốc của công ty; − Tóm tắt về thông tin tài chính của công ty phát hành, kể cả triển vọng của công ty; − Tóm tắt về các yếu tố rủi ro liên quan hoặc ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh và tài chính của công ty phát hành; − Tóm tắt về vốn cổ phần, thống kê phát hành hoặc chào bán, số nợ, số tiền thu được từ đợt phát hành và mục đích sử dụng số tiền này.Ngoài ra bạn nên đối chiếu với các phần tương ứng khác trong Bản cáo bạch để cóđược các thông tin chi tiết mà bạn cần quan tâm.Thông tin về ngành kinh doanh - công ty đang có những hoạt động kinh doanh gì?Thông tin đưa ra thường bao gồm: − Tình hình (các) ngành kinh doanh chính mà công ty phát hành tham gia; − Triển vọng của (các) ngành liên quan có ảnh hưởng tới hoạt động ngành kinh doanh chính của công ty phát hành; − Loại sản phẩm, dịch vụ kinh doanh chính của công ty; − Khách hàng và nhà cung cấp của công ty phát hành; − Công nghệ, phương thức sản xuất và kênh phân phối sử dụng; − Các nhân tố thương mại như hệ thống bán lẻ, đại lý, hệ thống phân phối, nhãn hiệu sản phẩm, giấy phép kinh doanh, bằng sáng chế và khả năng nghiên cứu và phát triển.Đối với các công ty đăng ký niêm yết được hưởng chính sách ưu đãi thì phần thông tinvề ngành kinh doanh này trong Bản cáo bạch cũng cần phải công bố chi tiết các vấnđề về công nghệ của những công ty này.8. Thông tin tài chính – công chúng đầu tư tham gia có làm lợi nhuận giảm?Thông tin tài chính là một phần quan trọng trong Bản cáo bạch và thường được chiathành 2 phần: − Thông tin tài chính trong quá khứ; − Thông tin tài chính trong tương lai. a) Phần thông tin tài chính trong quá khứP T ...
Tài liệu có liên quan:
-
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 202 0 0 -
6 trang 186 0 0
-
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta
9 trang 157 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 143 0 0 -
112 trang 111 0 0
-
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam - Chuẩn mực số 300 Lập kế hoạch kiểm toán
18 trang 106 0 0 -
Phân tích cơ bản - vàng và ngoại tệ
42 trang 100 0 0 -
27 trang 98 0 0
-
Kế toán thực chứng: Hướng đúng phát triển ngành kế toán Việt Nam?
11 trang 96 0 0 -
Không ưu đãi thuế, quỹ mở phải… khép
3 trang 88 0 0