Bàn luận về dữ liệu gia tốc nền trên bề mặt và tại lớp đá gốc phục vụ thiết kế công trình ngầm tại Hà Nội
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 557.03 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã trình bày khái quát phương pháp xác định gia tốc nền theo EUROCODE 8 và TCVN 9386:2012, bàn luận về dữ liệu gia tốc nền trên bề mặt và tại lớp đá gốc phục vụ thiết kế công trình ngầm tại Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn luận về dữ liệu gia tốc nền trên bề mặt và tại lớp đá gốc phục vụ thiết kế công trình ngầm tại Hà Nội KHOA H“C & C«NG NGHªBàn luận về dữ liệu gia tốc nền trên bề mặtvà tại lớp đá gốc phục vụ thiết kế công trình ngầmtại Hà NộiThe discussions of ground acceleration data on the ground and rock layer to design undergroundbuilding at Hanoi Lê Khắc Hưng Tóm tắt 1. Đặt vấn đề Bài báo đã trình bày khái quát Hàm thời gian tại một vị trí nào đó phụ thuộc vào nguồn phát sinh, hướng truyền sóng và điều kiện địa chất tại vị trí đó. Mỗi hàm thời gian có các đặc điểm như gia tốc phương pháp xác định gia tốc nền theo đỉnh, tần số vượt trội, và phổ phản ứng với công trình có một bậc tự do. Cấu trúc nền EUROCODE 8 và TCVN 9386:2012, bàn đất và độ lớn của gia tốc đỉnh ảnh hưởng đến sự truyền sóng động đất qua lớp đấtluậnvề dữ liệu gia tốc nền trên bề mặt và đó do biến dạng phi tuyến của đất nền.tại lớp đá gốc phục vụ thiết kế công trình ngầm tại Hà Nội. Dữ liệu gia tốc nền tại Việt Nam nói chung hay tại Hà Nội nói riêng đã được nghiên cứu bởi nhiều tác giả. Tiêu chuẩn TCVN 9386:2012 [2] sử dụng dữ liệu gia tốcTừ khóa: Gia tốc nền, phổ phản ứng, công trình nền từ kết quả nghiên cứu của Viện Vật lý Địa cầu [3]. Dữ liệu gia tốc nền này cũng ngầm, động đất đồng thời được sử dụng để xây dựng các hàm thời gian, hàm phổ phản ứng phục vụ cho việc thiết kế công trình ngầm. Tuy nhiên ứng xử của công trình ngầm khác với Abstract kết cấu bên trên do sự dịch chuyển của đất nền khi động đất xảy ra. Do vậy bàn luận về dữ liệu gia tốc nền cho thiết kế công trình ngầm là cần thiết. This paper presents the determination methods of ground acceleration followed 2. Phân tích động đất byEUROCODE 8 and TCVN 9386:2012 standard, 2.1. Xác suất vượt quá và chu kỳ lặp lại the discussions of ground acceleration data Sự ngẫu nhiên của các trận động đất và rất nhiều các yếu tố bất định trong việc on the ground and rock layer to design xác định nguy hiểmcủa động đất dẫn đến việc sử dụng cách tiếp cận theo lý thuyết underground building at Hanoi. xác suất cơ bản là phù hợp nhất. Mô hình xác suất cơ bản là một quá trình tĩnh Key words: Ground acceleration, Response Poisson [4].Sự xuất hiện của các dao động nền vượt quá mức cho trước là một quá Spectral, underground, earthquake. trình Poisson. Rõ ràng điều này cho thấy bất kỳ trận động đất nào đều không phụ thuộc vào sự xuất hiện của các trận động đất khác, và điều này có thể xấp xỉ đúng đối với các trận động đất lớn, trừ tiền chấn và dư chấn. Tham số của dao động nền bao gồm gia tốc đỉnh (PGA) được biểu thị là biến ngẫu nhiên Ag bằng cách lấy trong các giá trị của ag. Tỷ lệ vượt quá hàng năm w=w(ag) được định nghĩa là số lượng vượt quá trong một năm của dao động nền ở mức ag tại một địa điểm đang xét. Giá trị trung bình chu kỳ lặp lại, TR, của dao động nền ở mức ag tại một địa điểm được định nghĩa là nghịch đảo của xác suất vượt quá như sau: 1 TR = w (1)ThS. Lê Khắc HưngBộ môn Địa kỹ thuật, Khoa Xây dựngĐT: 0982.929.343Email: khachung.egn@gmail.comNgày nhận bài: 15/5/2020Ngày sửa bài: 27/5/2020Ngày duyệt đăng: 18/11/2021 Hình 1. Sơ đồMô hình phân tích nguy hiểm của động đất [9]42 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG Đây là một định nghĩa phổ biến để mô tả mức độ dao PR=PDLR=0.10. Biểu thức trên tính được chu kỳ lặp lại trungđộng nền qua các thành phần trên. Ví dụ, có thể thay việc nói bình là TDLR=95 năm.rằng chu kỳ lặp lại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn luận về dữ liệu gia tốc nền trên bề mặt và tại lớp đá gốc phục vụ thiết kế công trình ngầm tại Hà Nội KHOA H“C & C«NG NGHªBàn luận về dữ liệu gia tốc nền trên bề mặtvà tại lớp đá gốc phục vụ thiết kế công trình ngầmtại Hà NộiThe discussions of ground acceleration data on the ground and rock layer to design undergroundbuilding at Hanoi Lê Khắc Hưng Tóm tắt 1. Đặt vấn đề Bài báo đã trình bày khái quát Hàm thời gian tại một vị trí nào đó phụ thuộc vào nguồn phát sinh, hướng truyền sóng và điều kiện địa chất tại vị trí đó. Mỗi hàm thời gian có các đặc điểm như gia tốc phương pháp xác định gia tốc nền theo đỉnh, tần số vượt trội, và phổ phản ứng với công trình có một bậc tự do. Cấu trúc nền EUROCODE 8 và TCVN 9386:2012, bàn đất và độ lớn của gia tốc đỉnh ảnh hưởng đến sự truyền sóng động đất qua lớp đấtluậnvề dữ liệu gia tốc nền trên bề mặt và đó do biến dạng phi tuyến của đất nền.tại lớp đá gốc phục vụ thiết kế công trình ngầm tại Hà Nội. Dữ liệu gia tốc nền tại Việt Nam nói chung hay tại Hà Nội nói riêng đã được nghiên cứu bởi nhiều tác giả. Tiêu chuẩn TCVN 9386:2012 [2] sử dụng dữ liệu gia tốcTừ khóa: Gia tốc nền, phổ phản ứng, công trình nền từ kết quả nghiên cứu của Viện Vật lý Địa cầu [3]. Dữ liệu gia tốc nền này cũng ngầm, động đất đồng thời được sử dụng để xây dựng các hàm thời gian, hàm phổ phản ứng phục vụ cho việc thiết kế công trình ngầm. Tuy nhiên ứng xử của công trình ngầm khác với Abstract kết cấu bên trên do sự dịch chuyển của đất nền khi động đất xảy ra. Do vậy bàn luận về dữ liệu gia tốc nền cho thiết kế công trình ngầm là cần thiết. This paper presents the determination methods of ground acceleration followed 2. Phân tích động đất byEUROCODE 8 and TCVN 9386:2012 standard, 2.1. Xác suất vượt quá và chu kỳ lặp lại the discussions of ground acceleration data Sự ngẫu nhiên của các trận động đất và rất nhiều các yếu tố bất định trong việc on the ground and rock layer to design xác định nguy hiểmcủa động đất dẫn đến việc sử dụng cách tiếp cận theo lý thuyết underground building at Hanoi. xác suất cơ bản là phù hợp nhất. Mô hình xác suất cơ bản là một quá trình tĩnh Key words: Ground acceleration, Response Poisson [4].Sự xuất hiện của các dao động nền vượt quá mức cho trước là một quá Spectral, underground, earthquake. trình Poisson. Rõ ràng điều này cho thấy bất kỳ trận động đất nào đều không phụ thuộc vào sự xuất hiện của các trận động đất khác, và điều này có thể xấp xỉ đúng đối với các trận động đất lớn, trừ tiền chấn và dư chấn. Tham số của dao động nền bao gồm gia tốc đỉnh (PGA) được biểu thị là biến ngẫu nhiên Ag bằng cách lấy trong các giá trị của ag. Tỷ lệ vượt quá hàng năm w=w(ag) được định nghĩa là số lượng vượt quá trong một năm của dao động nền ở mức ag tại một địa điểm đang xét. Giá trị trung bình chu kỳ lặp lại, TR, của dao động nền ở mức ag tại một địa điểm được định nghĩa là nghịch đảo của xác suất vượt quá như sau: 1 TR = w (1)ThS. Lê Khắc HưngBộ môn Địa kỹ thuật, Khoa Xây dựngĐT: 0982.929.343Email: khachung.egn@gmail.comNgày nhận bài: 15/5/2020Ngày sửa bài: 27/5/2020Ngày duyệt đăng: 18/11/2021 Hình 1. Sơ đồMô hình phân tích nguy hiểm của động đất [9]42 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG Đây là một định nghĩa phổ biến để mô tả mức độ dao PR=PDLR=0.10. Biểu thức trên tính được chu kỳ lặp lại trungđộng nền qua các thành phần trên. Ví dụ, có thể thay việc nói bình là TDLR=95 năm.rằng chu kỳ lặp lại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gia tốc nền Phổ phản ứng Công trìnhngầm Thiết kế công trình ngầm Thiết kế công trình chịu động đấtTài liệu có liên quan:
-
Thiết kế công trình chịu động đất - Động đất: Phần 2
273 trang 29 0 0 -
Bài thuyết trình: Công trình ngầm và không gian ngầm của Việt Nam hôm nay và ngày mai
48 trang 26 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Phân tích tĩnh phi tuyến khung bê tông cốt thép bằng phương pháp hệ số chuyển vị
4 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế công trình chịu động đất: Phần 2
274 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế các công trình ngầm: Phần 1
63 trang 22 0 0 -
Ứng dụng thiết bị cách chấn đáy có độ cản cao cho nhà cao tầng
3 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế công trình chịu động đất: Phần 1
242 trang 21 0 0 -
Phân tích ảnh hưởng của hiệu ứng phi tuyến P-delta đến kết cấu nhà cao tầng chịu tải trọng ngang lớn
8 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế các công trình ngầm: Phần 2
45 trang 18 0 0