Danh mục tài liệu

Bàn thêm về nguồn gốc đình làng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 623.52 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đình làng là một thiết chế văn hóa, tín ngưỡng có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa của cộng đồng cư dân người Việt trong lịch sử cũng như đương đại. Bởi vậy, đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về đình qua nhiều phương diện,trong đó có việc truy nguyên nguồn gốc đình làng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn thêm về nguồn gốc đình làngBÀN THÊM VỀ NGUỒN GỐC ĐÌNH LÀNGKIỀU THU HOẠCHTóm tắtĐình làng là một thiết chế văn hóa, tín ngưỡng có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa củacộng đồng cư dân người Việt trong lịch sử cũng như đương đại. Bởi vậy, đã xuất hiện nhiều công trìnhnghiên cứu về đình qua nhiều phương diện, trong đó có việc truy nguyên nguồn gốc đình làng. Lâu nay,cũng đã có một số tác giả bàn về nguồn gốc đình làng, song ý kiến còn khác nhau, và hầu hết các tácgiả đều chưa đưa ra được những cứ liệu đáng tin cậy về mặt lịch sử cũng như về mặt khoa học. Thôngqua nghiên cứu một số tài liệu từ điển học, công trình nghiên cứu về đình làng và tư liệu văn bia cũngnhư một số tư liệu thành văn khác, chúng tôi muốn bàn thêm để làm rõ hơn về vấn đề nguồn gốc đìnhlàng qua việc tiếp cận, lý giải từ điển học và ngôn ngữ học; tiếp cận đình từ góc nhìn chức năng; tìmniên đại xuất hiện của đình.Từ khóa: Đình làng, chức năng, nguồn gốcAbstractThe village hall is a cultural and religious institution that plays an important role in the cultural lifeof the Vietnamese community in history as well as in contemporary life. Therefore, there have beenmany studies on the village hall on many aspects, including the trace of the origin of the village hall.There have been some authors discussing the origins of the village hall for a long time, but the opinionsdiffer, and most authors have failed to provide reliable historical and scientific aspect. Through thestudy of a number of dictionaries, village hall studies and epistemological documents as well as someother written texts, we would like to discuss further to clarify the issue of the origin of the village hallthrough access, interpretation of language and linguistics; approaching village hall from a functionalperspective; finding age of the village hall.Keyword: village hall, function, origin1. Về vấn đề chức năng của đình làngTheo tìm hiểu của chúng tôi, ngườinói đến đình làng sớm nhất và sơ bộđịnh nghĩa về chức năng cơ bản củangôi đình có lẽ là Cha/ Linh mục Alexandre DeRhodes trong cuốn Từ điển Annam - Lusitan - LaTinh (Thường gọi Từđiển Việt - Bồ La) tên đầy đủtheo nguyên văn là Dictionarium AnnamiticumLusitanum et Latinum, Roma, 1651. (Hiện cóbản phiên dịch của nhóm Thanh Lãng, HoàngXuân Việt, Đỗ Quang Chính, do Nxb. Khoa họcxã hội xuất bản năm 1991). Ở mục từ Đình,được ghi như sau:- Đình: Nhà, nơi cộng đồng hội họp để bànđịnh công việc.- Đình hát: Nhà, nơi ca hát để tôn kính quỷthần.Điều thú vị là mục từ đình hát trong Từ điểnA. De Rhodes lại trùng hợp hoàn toàn với từKIẾN TRÚC - MỸ THUẬTẢnh 1. Cổng vào Kháp đình ở làng Vạn Vĩ - Nguồn ảnh: Tác giảẢnh 2. Bên trong Kháp đình làng Vạn Vĩ - Nguồn ảnh: Tác giảthờ thần Trấn Hải đại vương vàHưng Đạo đại vương... Hai gian tảhữu khá rộng có thể chứa vài trămngười trong thôn làng tới ngồi ănuống, ca hát trong các dịp lễ tiết.Theo các nhà nghiên cứu folkloreTrung Quốc thì kháp đình có nhiềuchức năng, như thờ thần, vui chơidiễn xướng văn nghệ trong ngày lễhội, ăn uống việc làng, và là nơi hộihọp cộng đồng. Giới nghiên cứungôn ngữ Trung Quốc cho biết,chữ kháp là ghi theo âm của ngườiKinh, gồm hai ý nghĩa: Một là hátxướng, nên có thể dịch kháp đìnhlà ca đình (đình hát). Hai là ăn, nêncó thể dịch là hương ẩm đình(đình ăn uống) (18, tr.3-10). Vềchữ kháp đình (đình hát), theochúng tôi được biết, thì từ kháphoàn toàn tương đồng với từ khắptrong tiếng Thái, có nghĩa là hát(19, tr.271). Do vậy, rất có thể từkháp của tộc người Kinh với từkhắp của người Thái là có cùngmột nguồn gốc.Qua hai cứ liệu như vừa dẫn,cho thấy hai chức năng cơ bảncủa đình làng, đó là ngôi nhà đểđình hát mà tộc người Kinh ở Trung Quốc gọilà kháp đình (哈亭). Tộc người Kinh, tức là tộcngười Việt, di cư sang Trung Quốc vào năm LêHồng Thuận1 thứ 3, tương đương niên hiệuMinh Vũ Tông, Chính Đức thứ 6, tức năm 1511(theo bản hương ước do nhóm di dân mangtheo). Hiện nay họ là một trong số 55 dân tộcthiểu số Trung Quốc, đang sống ở 3 làng VuĐầu, Vạn Vĩ, Sơn Tâm trong vùng các bán đảoven biển thuộc tỉnh Quảng Tây.Về phong tục, khi mới sang Trung Quốc, họdựng kháp đình bằng tre gỗ mái tranh để làmnơi thờ thần, về sau kháp đình mới được xâybằng gạch ngói, trên bờ nóc có đắp hình“songlong hý châu”(đôi rồng giỡn ngọc). Trong đìnhKIẾN TRÚC - MỸ THUẬTthờ thần, đồng thời cũng là ngôi nhà chungđể hội họp cộng đồng. Đó là hai cứ liệu vềmặt từ điển học và ngôn ngữ học lịch sử rấtđáng tin cậy và có cơ sở khoa học chắc chắn.Sau đây, chúng ta xem xét tiếp hai tàiliệu nghiên cứu đều tiếp cận ngôi đình từgóc nhìn chức năng.Tác giả Nguyễn Văn Khoan có công trìnhviết bằng tiếng Pháp Essai sur le đình et leculte du génie tutélaire des villages auTonkin (Khảo luận về ngôi đình và việc thờthần thành hoàng của các làng xã ở Bắc Kỳ)BEFEO, 1930. Học giả Pháp Louis Bezaciertrong L’art Vietnamien, Paris, 1955, đánhgiá cao côngKIẾN TRÚC - ...