Danh mục tài liệu

Bản tin Khoa học số 15

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 999.66 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bản tin với các nội dung: một số vấn đề lý luận và thực tiễn để hoàn thiện chính sách lao động, việc làm, dạy nghề đáp ứng mục tiêu tăng trưởng kinh tế đảm bảo công bằng xã hội; vai trò của hệ thống chính sách tiền lương trong quan hệ lao động khu vực sản xuất kinh doanh; thương lượng lao động tập thể trong quan hệ lao động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản tin Khoa học số 15 Ho¹t ®éng nghiªn cøu khoa häc cña viÖn Khoa häc Lao ®éng vµ x· héi Số 15 Tháng 3 năm 2008 NỘI DUNG I. Trao đổi về phương pháp và công cụ nghiên cứu 1. Một số vấn đề lý luận và thực ti ễn để hoàn thiện chính sách lao động, việc làm, dạy nghề đáp ứng mục tiêu tăng trưởng kinh tế đảm bảo công bằng xã hội Ths. Nguyễn Thị Lan tr.3 2. Vai trò của hệ thống chính sách tiền lương trong quan hệ lao động khu vực sản xuất kinh doanh - TS. Nguyễn Quang Huề tr.10 3. Định hướng xây dựng và thực hiện chính sách đối với người có công nhằm bảo đảm hài hòa quan hệ giữa công bằng xã hội với tăng trưởng kinh tế - Ths. Bùi Xuân Dự tr.18 II. Kết quả nghiên cứu 1. Thương lượng lao động tập thể trong quan hệ lao động - Trần Văn Hoan tr.23 2. Tai nạn lao động và một số yếu tố liên quan tại các cơ sở cô, đúc nhôm huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Ths. Dương Danh Mạnh tr.33 III. Kinh nghiệm quốc tế 1. Kinh nghiệm giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và an sinh xã hội của Hoa Kỳ, Thụy Điển và Đức - TS. Nguyễn Hữu Dũng tr.44 2. Hỗ trợ giải quyết cân bằng mối quan hệ giữa việc làm - công việc gia đìn h và sự nghiệp của phụ nữ ở Nhật Bản (Hoàng Anh Thư - Trích dịch) tr.55 IV.Giới thiệu sách mới tr.59 SCIENTIFIC RESEARCHES OF Institute of labour science and social affairs Vol. 15 March 2008 CONTENT I. Discussion on research approaches and instruments 1. Some theoretical and practical issues to improve policies on labour, employment and vocational training for the target of economic growth ensuring social equity. MA. Nguyễn Thị Lan Page 3 2. Role of pay policy system in industrial relation in production and business sector Dr. Nguyễn Quang Huề Page 10 3. Guidelines for formulating and implementing policies on policies on national devotees to harmonize the relationship between social equity and economic growth MA. Bùi Xuân Dự Page18 II. Research results 1. Collective bargaining in industrial relations - Trần Văn Hoan Page 23 2. Occupational accidents and some related issues in aluminum casting and condensing establishments in Yen Phong districts, Bac Ninh province MA. Dương Danh Mạnh Page 33 III. International experience 1. Experience in solving the relationship between economic development and social security of the U.S, Sweden and Germany - Dr. Nguyễn Hữu Dũng Page 44 2. Supporting women to balance the relationship between employment, housework and career in Japan. (Hoàng Anh Thư - translating excerpts) Page 55 IV. Introduciton of new books Page 59 Trao ®æi vÒ ph­¬ng ph¸p vµ c«ng cô nghiªn cøu mét sè vÊn ®Ò lý luËn vµ thùc tiÔn ®Ó hoµn thiÖn chÝnh s¸ch lao ®éng, viÖc lµm, d¹y nghÒ ®¸p øng môc tiªu t¨ng tr­ëng kinh tÕ ®¶m b¶o c«ng b»ng x· héi ThS. NguyÔn ThÞ Lan TT Th«ng tin, Ph©n tÝch vµ Dù b¸o chiÕn l­îc 1. Tại sao phải đặt mục tiêu tăng Kinh nghiệm của các nước cho thấy trưởng kinh tế trong mối quan hệ hài tăng trưởng kinh tế mà không chú trọng hòa với đảm bảo công bằng xã hội đến phát triển xã hội trong đó con người là trọng tâm thì việc phân hóa Tăng trưởng kinh tế là kết quả hoạt giàu nghèo, bất bình đẳng trong phân động sản xuất của xã hội, là một chỉ phối thu nhập sẽ càng lớn. Người giàu tiêu phản ánh sự phát triển kinh tế của sẽ giàu hơn trong khi người nghèo lại một đất nước và được tính bằng mức càng nghèo và khả năng số người rơi tăng GDP theo thời gian. Kinh tế tăng vào nghèo đói sẽ còn gia tăng. Bên trưởng cao sẽ đem lại thu nhập cao cho cạnh đó tiến bộ xã hội cũng không người lao động với điều kiện tăng được cải thiện do tệ nạn xã hội phát trưởng phải được giải quyết hài hoà triển trong khi các vấn đề giáo dục, y tế trên nguyên tắc công bằng. Bởi lẽ không được đảm bảo. Ngược lại, nếu “tăng trưởng không thể tự nó khắc phục quan tâm đến phát triển xã hội mà kinh tình trạng bất bình đẳng: nó thậm chí tế không tăng trưởng hoặc tăng ở mức còn làm bất bình đẳng gia tăng vì kẻ quá thấp thì không giải quyết được mục mạnh thường được hưởng lợi từ tăng tiêu phát triển. trưởng nhiều hơn người nghèo; hơn nữa, nếu lấy kết quả tăng trưởng để giải Bài học kinh nghiệm về phát quyết vấn đề bất bình đẳng do chính triển của các nước đi trước cho thấy, tăng trưởng gây ra có thể sẽ làm giảm vào những năm 70 của thế kỷ 20, vì mức tăng trưởng vì cách làm này sẽ làm theo đuổi mục đích tăng trưởng cao, giảm các yếu tố kích thích tăng trưởng không xem xét đến vấn đề công bằng và tăng thêm chi phí; nhưng ngược lại, xã hội mà ...