Danh mục tài liệu

Bàn về khái niệm nội luật hóa và cách thức nội luật hóa quy định của các điều ước quốc tế về phòng, chống tội phạm

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 311.73 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích, làm rõ nội hàm khái niệm nội luật hóa trên cơ sở quy định của pháp luật quốc tế cũng như quy định của pháp luật Việt Nam có liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về khái niệm nội luật hóa và cách thức nội luật hóa quy định của các điều ước quốc tế về phòng, chống tội phạm AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol. 24 (1), 34 – 39 BÀN VỀ KHÁI NIỆM NỘI LUẬT HÓA VÀ CÁCH THỨC NỘI LUẬT HÓA QUY ĐỊNH CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM Nguyễn Quyết Thắng1, Bùi Trương Ngọc Quỳnh2 1 Trường Đại học An ninh Nhân dân 2 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 01/12/2017 Ngày nhận kết quả bình duyệt: There are some different scientific views on the definition of “transforming” 03/01/2019 in international law nowadays. The article mentions all angles for Ngày chấp nhận đăng: understanding the definition. The article aims at looking for a clear meaning 02/2020 of the content of the accademic term following the study of regulations of Title: international laws as well as the related Vietnamese laws. Besides, the Review on definition and article also discusses some methods of transforming through analysing all methods of “transforming” international crimes countering treaties, then tries to reach a general regulations of international consensus on transforming all international commitments into Vietnam’s crimes countering treaties legal system, especially in law-making area. Keywords: Transforming, international TÓM TẮT treaties, crime countering Hiện nay, về mặt khoa học, vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về nội hàm Từ khóa: Nội luật hóa, điều ước quốc tế, thuật ngữ “nội luật hóa” trong pháp luật quốc tế. Bài viết phân tích, làm rõ phòng chống tội phạm nội hàm khái niệm nội luật hóa trên cơ sở quy định của pháp luật quốc tế cũng như quy định của pháp luật Việt Nam có liên quan. Ngoài ra, bài viết còn bàn về các cách thức nội luật hóa trên cơ sở phân tích các điều ước quốc tế đa phương về phòng, chống tội phạm, kinh nghiệm của Việt Nam, từ đó góp phần đảm bảo thống nhất về mặt nhận thức trong hoạt động nội luật hóa các cam kết quốc tế ở Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực lập pháp.1. ĐẶT VẤN ĐỀ quốc tế, trong đó pháp luật được xem là công cụTrong thời đại ngày nay, việc các quốc gia tích then chốt. Do vậy, việc nhiều điều ước quốc tếcực thiết lập, mở rộng hợp tác và hội nhập quốc tế (ĐUQT) về phòng, chống tội phạm ra đời đã phảntrên tất cả các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực ánh nỗ lực của cộng đồng quốc tế trong việc đấuphòng, chống tội phạm đang trở thành xu thế tất tranh phòng, chống tội phạm. Trong bối cảnhyếu. Để tạo ra “phản ứng toàn cầu” trong cộng chung đó, Việt Nam cũng đã kí kết, gia nhập vàđồng quốc tế nhằm chống lại một cách hiệu quả trở thành thành viên của nhiều điều ước quốc tếcác loại tội phạm có tính nguy hiểm cao, nhất là đa phương về lĩnh vực phòng, chống tội phạm:các tội phạm có tính chất quốc tế, các quốc gia nói Công ước của Liên hợp quốc (LHQ) về phòng,riêng và chủ thể pháp luật quốc tế nói chung đã chống ma túy; Công ước chống tội phạm có tổcùng nhau xây dựng nhiều công cụ mang tính chức xuyên quốc gia (CTOC); Công ước chống 34AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol. 24 (1), 34 – 39tham nhũng; các ĐUQT về phòng, chống khủng cách thức nội luật hóa quy định của các ĐUQTbố... Chẳng hạn trong lĩnh vực phòng, chống vào pháp luật Việt Nam có ý nghĩa quan trọng cảkhủng bố, trải qua hơn 05 thập kỷ, cộng đồng về lý luận và thực tiễn. Bài viết tập trung giảiquốc tế đã và đang tiếp tục xây dựng “khung pháp quyết các vấn đề này trên cơ sở gắn liền với cáclý quốc tế chung” thông qua các ĐUQT nhằm điều ước quốc tế đa phương về phòng, chốngchống lại các hình thức và biểu hiện của khủng khủng bố mà Việt Nam đang là thành viên.bố. Theo Ủy ban chống khủng bố của Liên Hợp 2. QUAN NIỆM VỀ NỘI LUẬT HÓA QUYquốc – United Nations Office of Counter- ĐỊNH CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾTerrorism (2018), từ năm 1963 cho đến nay có VÀO PHÁP LUẬT QUỐC GIAtổng cộng 12 Công ước và 7 Nghị định thư quốc Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 12 Côngtế quy định về hành vi khủng bố lần lượt ra đời ước Viên 1969 (United Nations [UN], 1969) thìdưới sự bảo trợ của LHQ và các tổ ch ...