Bàn về mối quan hệ giữa môn học nguyên lý kế toán, kế toán và kiểm toán
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.79 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày sinh viên khối kinh tế nói chung và sinh viên chuyên ngành kế toán, kiểm toán nói riêng thì môn học nguyên lý kế toán được coi như là nền tảng, là cơ sở căn bản (gốc rễ) trước khi đi sâu vào học chuyên ngành kế toán, kiểm toán và mang tính chất bắt buộc trong chương trình đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về mối quan hệ giữa môn học nguyên lý kế toán, kế toán và kiểm toán KHOA KẾ TOÁN HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN BÀN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔN HỌC NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN, KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN Lê Thị Quỳnh Trang CQ53/21.10 Như chúng ta đã biết, đối với sinh viên khối kinh tế nói chung và sinh viên chuyên ngành kế toán, kiểm toán nói riêng thì môn học nguyên lý kế toán được coi như là nền tảng, là cơ sở căn bản (gốc rễ) trước khi đi sâu vào học chuyên ngành kế toán, kiểm toán và mang tính chất bắt buộc trong chương trình đào tạo. Trước hết nói về môn học Nguyên lý kế toán, Ngay từ tên gọi Nguyên lý kế toán chúng ta đã hiểu rằng Nguyên lý (là khởi nguồn hay khởi đầu) và Nguyên lý kế toán là môn học khởi nguồn cho một chuyên ngành học hay môn học kế toán mang tính khoa học (Bời vì nó khác với phương thức kế toán cổ điển là tự ghi chép và tự hiểu của mỗi người không theo một trình tự nhất định nào cả). Khái niệm về kế toán có nhiều cách thức theo trình độ phát triển của mỗi quốc gia và mức độ hội nhập quốc tế. Cho nên khái niệm đó cũng mang tính tương đối. Tuy nhiên về bản chất của kế toán thì đều giống nhau, bởi nó là một trong những công cụ quản lý kinh tế - tài chính đắc lực nhất. Thông qua số liệu kế toán, báo cáo tài chính để phản ánh và giám đốc về tài sản và tình hình biến động của tài sản trong quá trình hoạt động của các tổ chức, đơn vị. Theo Điều 4 của Luật Kế toán Việt Nam thì khái niệm Kế toán như sau: “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.” Đồng thời chúng ta cũng biết rằng kế toán là một môn khoa học độc lập trong hệ thống các môn khoa học kinh tế, do đó kế toán cần có một hệ thống các nguyên tắc vận dụng những nguyên lý, lý luận phản ánh hiện thực khách quan nhằm chỉ huy hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn của con người”. 65 KHOA KẾ TOÁN HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN Đối tượng của kế toán là tài sản và các hoạt động kinh tế, tài chính (tức làsự vận động của tài sản). Kế toán cần phản ánh được các đối tượng đó bằng hệ thống các nguyên tắc nhất định. Đó chính là các cách thức được sử dụng để thu thập thông tin (phương pháp chứng từ kế toán), xử lý, kiểm tra, phân tích thông tin (phương pháp tài khoản kế toán, phương pháp tính giá) và cung cấp thông tin (phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán). Bởi vậy, trang bị kiến thức căn bản ngay từ môn này là sự bắt buộc, là tất yếu để mỗi chúng ta bước vào học những môn tiếp theo của chuyên ngành kế toán, kiểm toán. Để học tốt môn này và làm cơ sở nền tảng tiền đề cho môn học kế toán kiểm toán thì người học cần thực hiện tốt những nội dung sau: Thứ nhất, phải nắm chắc các khái niệm, chức năng, đối tượng, nguyên tắc, phương pháp kế toán: Kế toán, hạch toán; phân biệt hạch toán kế toán với các loại hạch toán khác, phân biệt kế toán tài chính với kế toán quản trị, kế toán thống kê và kế toán khác. Hiểu về chức năng nhiệm vụ của kế toán, đối tượng kế toán nghiên cứu là gì? mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, nội dung các nguyên tắc kế toán chung. Thứ hai, phải hiểu được ý nghĩa của chứng từ kế toán, vì đây là một phương pháp kế toán cơ bản, nội dung các yếu tố cở bản trong một chứng từ kế toán, trình tự xử lý luân chuyển chứng từ kế toán, những quy định của pháp luật liên quan đến chứng từ kế toán. Thứ ba, phải nắm được nội dung của phương pháp tính giá, các yêu cầu của quá trình tính giá, các nguyên tắc tính giá và trình tự tính giá từ đó biết vận dụng nguyên tắc và trình tự tính giá cho đối tượng cụ thể và kết hợp tính giá cho nhiều đối tượng. Thứ tư, phải nắm được nội dung, kết cấu chung của các loại tài khoản kế toán, các cách phân loại tài khoản kế toán, các quan hệ đối ứng tài khoản. Nắm bắt được quy trình kiểm tra việc ghi chép phản ánh nghiệp vụ trên tài khoản tổng hợp, tài khoản chi tiết (Tổng số liệu trên tài khoản chi tiết phải bằng số liệu trên tài khoản tổng hợp). 66 KHOA KẾ TOÁN HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN Thứ năm, phải nắm được nội dung, kết cấu của Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, cơ sở số liệu và phương pháp lập các báo cáo đó. Biết vận dụng cơ sở dữ liệu để lập một báo cáo cụ thể (dưới dạng đơn giản) Thứ sáu, phải nắm được nội dung, các nghiệp vụ chính trong mỗi quá trình như: mua hàng, sản xuất hàng hoá, bán hàng. Vận dụng sơ đồ kế toán thực hành các nghiệp vụ kinh tế cụ thể. Thứ bảy, phải nắm được nội dung tổ chức bộ máy kế toán trong các doanh nghiệp (Tức là việc tổ chức sắp xếp, phân cô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về mối quan hệ giữa môn học nguyên lý kế toán, kế toán và kiểm toán KHOA KẾ TOÁN HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN BÀN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔN HỌC NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN, KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN Lê Thị Quỳnh Trang CQ53/21.10 Như chúng ta đã biết, đối với sinh viên khối kinh tế nói chung và sinh viên chuyên ngành kế toán, kiểm toán nói riêng thì môn học nguyên lý kế toán được coi như là nền tảng, là cơ sở căn bản (gốc rễ) trước khi đi sâu vào học chuyên ngành kế toán, kiểm toán và mang tính chất bắt buộc trong chương trình đào tạo. Trước hết nói về môn học Nguyên lý kế toán, Ngay từ tên gọi Nguyên lý kế toán chúng ta đã hiểu rằng Nguyên lý (là khởi nguồn hay khởi đầu) và Nguyên lý kế toán là môn học khởi nguồn cho một chuyên ngành học hay môn học kế toán mang tính khoa học (Bời vì nó khác với phương thức kế toán cổ điển là tự ghi chép và tự hiểu của mỗi người không theo một trình tự nhất định nào cả). Khái niệm về kế toán có nhiều cách thức theo trình độ phát triển của mỗi quốc gia và mức độ hội nhập quốc tế. Cho nên khái niệm đó cũng mang tính tương đối. Tuy nhiên về bản chất của kế toán thì đều giống nhau, bởi nó là một trong những công cụ quản lý kinh tế - tài chính đắc lực nhất. Thông qua số liệu kế toán, báo cáo tài chính để phản ánh và giám đốc về tài sản và tình hình biến động của tài sản trong quá trình hoạt động của các tổ chức, đơn vị. Theo Điều 4 của Luật Kế toán Việt Nam thì khái niệm Kế toán như sau: “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.” Đồng thời chúng ta cũng biết rằng kế toán là một môn khoa học độc lập trong hệ thống các môn khoa học kinh tế, do đó kế toán cần có một hệ thống các nguyên tắc vận dụng những nguyên lý, lý luận phản ánh hiện thực khách quan nhằm chỉ huy hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn của con người”. 65 KHOA KẾ TOÁN HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN Đối tượng của kế toán là tài sản và các hoạt động kinh tế, tài chính (tức làsự vận động của tài sản). Kế toán cần phản ánh được các đối tượng đó bằng hệ thống các nguyên tắc nhất định. Đó chính là các cách thức được sử dụng để thu thập thông tin (phương pháp chứng từ kế toán), xử lý, kiểm tra, phân tích thông tin (phương pháp tài khoản kế toán, phương pháp tính giá) và cung cấp thông tin (phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán). Bởi vậy, trang bị kiến thức căn bản ngay từ môn này là sự bắt buộc, là tất yếu để mỗi chúng ta bước vào học những môn tiếp theo của chuyên ngành kế toán, kiểm toán. Để học tốt môn này và làm cơ sở nền tảng tiền đề cho môn học kế toán kiểm toán thì người học cần thực hiện tốt những nội dung sau: Thứ nhất, phải nắm chắc các khái niệm, chức năng, đối tượng, nguyên tắc, phương pháp kế toán: Kế toán, hạch toán; phân biệt hạch toán kế toán với các loại hạch toán khác, phân biệt kế toán tài chính với kế toán quản trị, kế toán thống kê và kế toán khác. Hiểu về chức năng nhiệm vụ của kế toán, đối tượng kế toán nghiên cứu là gì? mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, nội dung các nguyên tắc kế toán chung. Thứ hai, phải hiểu được ý nghĩa của chứng từ kế toán, vì đây là một phương pháp kế toán cơ bản, nội dung các yếu tố cở bản trong một chứng từ kế toán, trình tự xử lý luân chuyển chứng từ kế toán, những quy định của pháp luật liên quan đến chứng từ kế toán. Thứ ba, phải nắm được nội dung của phương pháp tính giá, các yêu cầu của quá trình tính giá, các nguyên tắc tính giá và trình tự tính giá từ đó biết vận dụng nguyên tắc và trình tự tính giá cho đối tượng cụ thể và kết hợp tính giá cho nhiều đối tượng. Thứ tư, phải nắm được nội dung, kết cấu chung của các loại tài khoản kế toán, các cách phân loại tài khoản kế toán, các quan hệ đối ứng tài khoản. Nắm bắt được quy trình kiểm tra việc ghi chép phản ánh nghiệp vụ trên tài khoản tổng hợp, tài khoản chi tiết (Tổng số liệu trên tài khoản chi tiết phải bằng số liệu trên tài khoản tổng hợp). 66 KHOA KẾ TOÁN HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN Thứ năm, phải nắm được nội dung, kết cấu của Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, cơ sở số liệu và phương pháp lập các báo cáo đó. Biết vận dụng cơ sở dữ liệu để lập một báo cáo cụ thể (dưới dạng đơn giản) Thứ sáu, phải nắm được nội dung, các nghiệp vụ chính trong mỗi quá trình như: mua hàng, sản xuất hàng hoá, bán hàng. Vận dụng sơ đồ kế toán thực hành các nghiệp vụ kinh tế cụ thể. Thứ bảy, phải nắm được nội dung tổ chức bộ máy kế toán trong các doanh nghiệp (Tức là việc tổ chức sắp xếp, phân cô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý kế toán Kế toán và kiểm toán Báo cáo tài chính Kế toán quản trị Kế toán thống kê Nghiệp vụ kế toánTài liệu có liên quan:
-
18 trang 465 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 401 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 332 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 327 1 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 317 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 309 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 308 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 297 0 0 -
3 trang 286 12 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 257 0 0