Bằng lăng nước
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.70 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Tên khoa học: Lagertroemia speciosa, thuộc họ Lythraceae- Do hoa có màu tím hồng đẹp, nên hiện nay thường được trồng làm cây cảnh quan đô thị.- Gỗ bằng lăng nước màu nâu vàng, dẻo, dùng đóng đồ mộc thông thường hoặc có thể đóng thuyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bằng lăng nước Bằng lăng nước Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Bằng Lăng Nước - Tên khoa học: Lagertroemia speciosa, thuộc họ Lythraceae - Do hoa có màu tím hồng đẹp, nên hiện nay thường được trồng làm câycảnh quan đô thị. - Gỗ bằng lăng nước màu nâu vàng, dẻo, dùng đóng đồ mộc thông thườnghoặc có thể đóng thuyền. 1/ Đặc trưng nhận biết: - Cây gỗ lớn cao 20 m, cành non vuông cạnh. Lá đơn rìa nguyên mọc đối,hình bầu dục dài 15 cm, rộng 8 cm, cuống dài 1 cm, cứng, không lông. - Hoa đẹp, to, màu tím hồng, nụ tròn đo đỏ. Hoa tự là chùm tụ tán đứng ởngọn, đào có lông sát, 6 cánh hoa, có cọng dài 5mm, tiểu nhụy nhiều. - Quả nang tròn dài 2cm, nứt làm 5 mảnh, hạt dài 12 – 15 mm. 2/ Điều kiện trồng: Phân bố khắp miền nam Việt Nam, mọc tốt ở những nơi có lượng mưa từ1.000 – 2.000 mm, thường mọc dựa bờ sông hay nơi ẩm ướt. 3/ Chọn nguồn giống: - Cây bố mẹ là cây khỏe mạnh, không sâu bệnh, hình dáng đẹp, tán đều,tuổi từ 10 – 20 để lấy giống. - Khi quả chín (đặc trưng nhận biết: quả bắt đầu nứt để hạt tung ra ngoài),lúc đó có thể thu hái quả. Quả sau khi đem về phải phân loại, những quả chưa chínđược ủ lại thành từng đống từ 2 – 3 ngày cho quả chín đều, đống ủ không cao quá50 cm và phải thông gió, mỗi ngày đảo lại một lần. Khi quả chín đem rải đều phơivài ba nằng nhẹ để tách hạt, thu hạt hằng ngày, sau đó hong khô ở nơi râm mát 2 –3 ngày. Khi hạt đã khô, sàng bỏ hết tạp vật, thu hạt tốt, cho vào bảo quản nơi khôráo. 4/ Tạo cây con: - Trước khi gieo, xử lý hạt bằng nước ấm (40oC – 50oC), ngâm hạt trongnước ấm và để nguội dần sau 10 – 12 giờ. Sau đó đải hạt lép, rồi ủ trong túi vải,mỗi ngày rửa chua 1 lần trong nước ấm (30oC – 40oC), đến khi hạt nứt nanh đemgieo vào khay cát hoặc tùi bầu, cần lấp lớp đất dày 1cm, sau đó tủ rơm rạ và làmgiàn che cho cây con. Độ che bòng từ 60 – 70%, sau vài ngày gieo, hạt bắt đầu nảymầm, lúc này lấy bớt rơm rạ, tránh làm tổn hại cây con. * Bầu đất: + Vỏ bầu bằng túi P.E, kích thước 7 x 12cm, nếu trồng phục vụ cho câycảnh quan đô thị, kích thước bầu phải lớn hơn. + Ruột bầu: 80% lớp đất mặt tại chỗ hay có thể vận chuyển từ nơi khác đến,lớp đất này cần tán nhuyễn, kế tiếp ray lại bằng sàng cát và trộn 20% phân chuồnghoai. Tưới đẩm bầu trước khi gieo hạt. - Thời vụ gieo ươm: tùy theo điều kiện tại chỗ và nguồn giống, có thể gieoươm ở các tháng thích hợp. Tháng 2 – 3 dương lịch là thời điểm thích hợp nhất. * Chăm sóc cây con: - Thời gian đầu cần phải có giàn che, sau đó giảm độ che phủ từ từ cho đếnkhi cây ra ánh sáng hoàn toàn. - Luôn đảm bảo cho cây đủ ẩm, 2 tuần/lần làm cỏ, phá váng, tưới thêm mộtít phân NPK: 30 – 30 – 30, pha loãng 1% để tưới. Sau khi tưới phân cần tưới lạinước lả, để không làm cháy lá cây. * Tiêu chuẩn cây giống: Cây con khỏe mạnh, không sâu bệnh, cong queo, chiều cao tối thiểu 40cm,tùy theo nhu cầu có thể trồng cây lớn hơn 1m. 5/ Kỹ thuật trồng: - Cây bằng lăng nước chủ yếu được trồng cho nhu cầu cảnh quan, thườngđược trồng phân tán, riêng rẻ. - Cự ly trồng 6 x 6 m, hoặc 4 x 4m, mật độ trồng 280 cây – 625 cây, tùytheo điều kiện đất tốt hay xấu mà bố trí mật độ trồng cho thích hợp. - Trước khi trồng cần tiến hành đào hố 40 x 40 x 40cm hay 60 x 60 x 60cm. - Tiến hành bón phân: phân chuồng hoai ( 5 – 10 kg/ hố) và phân NPK(100gr/hố) trước khi đặt cây xuống hố ít nhất 15 ngày. - Lưu ý: Trộn đều phân với lớp đất mặt rồi lấp đầy hố. Cách trồng: Dùng cuốc moi đất sao cho vừa đủ đặt cây con vào hố, đặt miệng bầungang mặt hố, nén chặt đất xung quanh, rồi lấp đất bằng mặt đất. Tưới nước saukhi lấp xong đất. Lưu ý, nếu trồng bằng túi bầu nylon phải xé túi bầu trước khitrồng. 6/ Chăm sóc, nuôi dưỡng: - Đối với cây trồng cảnh quan đô thị: trồng cây có kích thước lớn (cao hơn1m), do đó cần phải có khung sắt hoặc gỗ bảo vệ và phải có cây chống đở cây con. - Cây cần được chăm sóc trong 3 – 4 năm đầu: phát sạch cỏ xung quanhgốc cây từ 1 – 2 lần/năm và bón cho mỗi gốc từ 100 – 150gr NPK và 5 – 10 kgphân chuồng. - Cây cần được chăm sóc, bảo vệ không để cho người hoặc súc vật pháhại./.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bằng lăng nước Bằng lăng nước Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Bằng Lăng Nước - Tên khoa học: Lagertroemia speciosa, thuộc họ Lythraceae - Do hoa có màu tím hồng đẹp, nên hiện nay thường được trồng làm câycảnh quan đô thị. - Gỗ bằng lăng nước màu nâu vàng, dẻo, dùng đóng đồ mộc thông thườnghoặc có thể đóng thuyền. 1/ Đặc trưng nhận biết: - Cây gỗ lớn cao 20 m, cành non vuông cạnh. Lá đơn rìa nguyên mọc đối,hình bầu dục dài 15 cm, rộng 8 cm, cuống dài 1 cm, cứng, không lông. - Hoa đẹp, to, màu tím hồng, nụ tròn đo đỏ. Hoa tự là chùm tụ tán đứng ởngọn, đào có lông sát, 6 cánh hoa, có cọng dài 5mm, tiểu nhụy nhiều. - Quả nang tròn dài 2cm, nứt làm 5 mảnh, hạt dài 12 – 15 mm. 2/ Điều kiện trồng: Phân bố khắp miền nam Việt Nam, mọc tốt ở những nơi có lượng mưa từ1.000 – 2.000 mm, thường mọc dựa bờ sông hay nơi ẩm ướt. 3/ Chọn nguồn giống: - Cây bố mẹ là cây khỏe mạnh, không sâu bệnh, hình dáng đẹp, tán đều,tuổi từ 10 – 20 để lấy giống. - Khi quả chín (đặc trưng nhận biết: quả bắt đầu nứt để hạt tung ra ngoài),lúc đó có thể thu hái quả. Quả sau khi đem về phải phân loại, những quả chưa chínđược ủ lại thành từng đống từ 2 – 3 ngày cho quả chín đều, đống ủ không cao quá50 cm và phải thông gió, mỗi ngày đảo lại một lần. Khi quả chín đem rải đều phơivài ba nằng nhẹ để tách hạt, thu hạt hằng ngày, sau đó hong khô ở nơi râm mát 2 –3 ngày. Khi hạt đã khô, sàng bỏ hết tạp vật, thu hạt tốt, cho vào bảo quản nơi khôráo. 4/ Tạo cây con: - Trước khi gieo, xử lý hạt bằng nước ấm (40oC – 50oC), ngâm hạt trongnước ấm và để nguội dần sau 10 – 12 giờ. Sau đó đải hạt lép, rồi ủ trong túi vải,mỗi ngày rửa chua 1 lần trong nước ấm (30oC – 40oC), đến khi hạt nứt nanh đemgieo vào khay cát hoặc tùi bầu, cần lấp lớp đất dày 1cm, sau đó tủ rơm rạ và làmgiàn che cho cây con. Độ che bòng từ 60 – 70%, sau vài ngày gieo, hạt bắt đầu nảymầm, lúc này lấy bớt rơm rạ, tránh làm tổn hại cây con. * Bầu đất: + Vỏ bầu bằng túi P.E, kích thước 7 x 12cm, nếu trồng phục vụ cho câycảnh quan đô thị, kích thước bầu phải lớn hơn. + Ruột bầu: 80% lớp đất mặt tại chỗ hay có thể vận chuyển từ nơi khác đến,lớp đất này cần tán nhuyễn, kế tiếp ray lại bằng sàng cát và trộn 20% phân chuồnghoai. Tưới đẩm bầu trước khi gieo hạt. - Thời vụ gieo ươm: tùy theo điều kiện tại chỗ và nguồn giống, có thể gieoươm ở các tháng thích hợp. Tháng 2 – 3 dương lịch là thời điểm thích hợp nhất. * Chăm sóc cây con: - Thời gian đầu cần phải có giàn che, sau đó giảm độ che phủ từ từ cho đếnkhi cây ra ánh sáng hoàn toàn. - Luôn đảm bảo cho cây đủ ẩm, 2 tuần/lần làm cỏ, phá váng, tưới thêm mộtít phân NPK: 30 – 30 – 30, pha loãng 1% để tưới. Sau khi tưới phân cần tưới lạinước lả, để không làm cháy lá cây. * Tiêu chuẩn cây giống: Cây con khỏe mạnh, không sâu bệnh, cong queo, chiều cao tối thiểu 40cm,tùy theo nhu cầu có thể trồng cây lớn hơn 1m. 5/ Kỹ thuật trồng: - Cây bằng lăng nước chủ yếu được trồng cho nhu cầu cảnh quan, thườngđược trồng phân tán, riêng rẻ. - Cự ly trồng 6 x 6 m, hoặc 4 x 4m, mật độ trồng 280 cây – 625 cây, tùytheo điều kiện đất tốt hay xấu mà bố trí mật độ trồng cho thích hợp. - Trước khi trồng cần tiến hành đào hố 40 x 40 x 40cm hay 60 x 60 x 60cm. - Tiến hành bón phân: phân chuồng hoai ( 5 – 10 kg/ hố) và phân NPK(100gr/hố) trước khi đặt cây xuống hố ít nhất 15 ngày. - Lưu ý: Trộn đều phân với lớp đất mặt rồi lấp đầy hố. Cách trồng: Dùng cuốc moi đất sao cho vừa đủ đặt cây con vào hố, đặt miệng bầungang mặt hố, nén chặt đất xung quanh, rồi lấp đất bằng mặt đất. Tưới nước saukhi lấp xong đất. Lưu ý, nếu trồng bằng túi bầu nylon phải xé túi bầu trước khitrồng. 6/ Chăm sóc, nuôi dưỡng: - Đối với cây trồng cảnh quan đô thị: trồng cây có kích thước lớn (cao hơn1m), do đó cần phải có khung sắt hoặc gỗ bảo vệ và phải có cây chống đở cây con. - Cây cần được chăm sóc trong 3 – 4 năm đầu: phát sạch cỏ xung quanhgốc cây từ 1 – 2 lần/năm và bón cho mỗi gốc từ 100 – 150gr NPK và 5 – 10 kgphân chuồng. - Cây cần được chăm sóc, bảo vệ không để cho người hoặc súc vật pháhại./.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Chế phẩm sinh học Bệnh ở cây trồng Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật chăn nuôi Bằng lăng nướcTài liệu có liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 285 0 0 -
30 trang 266 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 244 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 181 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 160 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
114 trang 118 0 0
-
91 trang 114 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 106 0 0