BÁO CÁO ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG VI TAMI N C VÀO THỨC ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.35 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung vitamin C (L– Ascorbyl 2 monophosphate-AMP) vào thức ăn lên ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) được thực hiện theo mô hình nước xanh cải tiến trên bể nhựa 25 lít. Ấu trùng tôm được ương thử nghiệm với năm nghiệm thức thức ăn bổ sung các mức vitamin C (loại L– Ascorbyl 2 monophosphate) là 0, 200, 500, 1000 và 2000 mg/kg thức ăn. Kết quả cho thấy tỉ lệ sống và biến thái của ấu trùng gia tăng khi hàm lượng vitamin C trong thức ăn tăng lên....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG VI TAMI N C VÀO THỨC ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) "Tạp chí Khoa học 2008 (1): 119-126 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG VI TAMI N C VÀO THỨC ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) Trần Thị Thanh Hiền1 ABTRACTThis study investigated the effects of Vitamin C (L– Ascorbyl 2 monophosphate -AMP) on thelarvae of freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) and were conducted in improved greenwater larval rearing system consisting of 25 sixty-liter plastic tanks. Semi-purified diets with 5levels of equivelent ascorbic acid (0, 200, 500, 1000, 2000 mg/kg diet) were used for rearing M.rosenbergii larvae. The survival and metamorphosis rate of larvae in the experiments increasedwhen vitamin C level in the diet increased. Prawns fed on the diet supplemented 2000 mg AA/kgshowing the highest survival rate and quantity of post-larvae per litter (78.9 % and 39.4 PL/l,respectively). However, there was no significant difference among the other treatments (p>0.05),excepting non- ascorbic supplemented diet. The growth rate of larvae was not affected bydifferent AA levels and post-larvae size reached 0.86-0.89 cm in PL. Larvae fed dietssupplemented with vitamin C displayed resistance to salinity stress (65 ‰) and Aeromonashydrophila infection. Results from this study indicated that larvae of freshwater prawn(Macrobrachium rosenbergii) require not less than 200 mg/kg dietary vitamin C for normalgrowth, stress response, and disease resitance.Key words: Macrobrachium rosenbergii, freshwater prawn larvae, ascorbic acidTitle: Effects of Vitamin C on survival and growth of giant freshwater prawn larvae (Macrobrachium rosenbergii) TÓM TẮTNghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung vitamin C (L– Ascorbyl 2 monophosphate-AMP) vàothức ăn lên ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) được thực hiện theo mô hìnhnước xanh cải tiến trên bể nhựa 25 lít. Ấu trùng tôm được ương thử nghiệm với năm nghiệm thứcthức ăn bổ sung các mức vitamin C (loại L– Ascorbyl 2 monophosphate) là 0, 200, 500, 1000 và2000 mg/kg thức ăn. Kết quả cho thấy tỉ lệ sống và biến thái của ấu trùng gia tăng khi hàm lượngvitamin C trong thức ăn tăng lên. Tôm được ăn thức ăn có chứa 2000 mg vitamin C/kg thức ăncho tỷ lệ sống và số lượng hậu ấu trùng (PL) cao nhất (78,9 % và 39,4 PL/l). Tuy nhiên không cósự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức (p>0.05), ngoại trừ nghiệm thức không có bổ sungvitamin C. Kích thước của hậu ấu trùng đạt 0,86-0,89 cm và không có sự khác biệt giữa tất cảcác nghiệm thức (p>0.05). Khả năng chịu đựng của hậu ấu trùng cho ăn thức ăn có bổ sungvitamin C được cải thiện khi gây sốc với nước mặn (65‰) hoặc cảm nhiễm với vi khuẩn(Aeromonas hydrophila). Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy hàm lượng vitamin C cần bổ sungvào thức ăn ương ấu trùng tôm càng xanh là 200mg/kg thức ăn.Từ khóa: Macrobrachium rosenbergii, ấu trùng tôm càng xanh, vitamin C1 GIỚI THIỆUNhu cầu Vitamin C của giáp xác đã được một vài tác giả nghiên cứu. Lightner et al.(1979) đã cho biết một vài loài tôm thuộc họ Penaeid không có khả năng tổng hợpVitamin C. Khi thức ăn thiếu Vitamin C sẽ làm giảm khả năng tổng hợp collagen của tôm(Hunter et al.,1979). Đối với giai đoạn ấu trùng của nhiều loài thủy sản, việc bổ sungvitamin C vào thức ăn sẽ làm tăng sự phát triển xương, tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởngcũng như khả năng chịu đựng của ấu trùng (Dabrowski, 1992). Shiau và Hsu (1994) đề1 Bộ môn Dinh dưỡng và Chế biến thủy sản, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ 119Tạp chí Khoa học 2008 (1): 119-126 Trường Đại học Cần Thơnghị nên bổ sung vào thức ăn cho tôm P. japonicus ở giai đoạn giống là 2000 mg L-ascorbic acid /kg thức ăn. Đối với tôm sú P. monodon, Chen and Chang (1994) cho biết,khi bổ sung 209 vitamin C mg/kg thức ăn sẽ nâng cao tỷ lệ sống và sinh trưởng của tôm.Trong khi đó D’Abramo et al.,(1994) sử dụng hai loại vitamin C Ascorbyl 2monophosphat và Ascorbyl - 6 palmitate đã ước tính nhu cầu vitamin C cho tôm càngxanh ở giai đoạn hậu ấu trùng là trên 100 mg vitamin C/kg thức ăn. Ở giai đoạn ấu trùngM erchie et al. (1995) báo cáo khi ấu trùng tôm càng xanh ương bằng ấu trùng Artemia cóbổ sung vitamin C không nâng cao được tốc độ biến thái cũng như tỷ lệ sống của ấutrùng, tuy nhiên khả năng chịu đựng của hậu ấu trùng thì được cải thiện rõ rệt. Việc sửdụng Artemia được giàu hóa bằng Vitamin C làm tăng giá chi phí thức ăn, do đó các trạigiống muốn thay thế một phần Artemia bằng thức ăn tự chế có bổ sung vitamin C. M ụctiêu của nghiên cứu này nhằm tìm ra mức độ vitamin C thích hợp để bổ sung trực tiếp vàothức ăn tự chế ương ấu trùng tôm càng xanh.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThí nghiệm được bố trí theo mô hình nươc xanh cải tiến (Ang, 1986). Nguồn nước biển 0có độ mặn 12 /00 được pha từ nước biển (120‰) và nước ngọt. Nước xanh là một bểphiêu sinh thực vật hỗn hợp, trong đó tảo Chlorella sp chiếm ưu thế. Cá rô phiSarotherodon mossambicus được giữ trong bể để bón phân duy trì sự phát triển của tảo.Nước xanh được chuẩn bị có nồng độ muối tương tự như môi trường nước ương ấu trùngrồi bổ sung vào bể ương với mật độ khoảng 1 triệu tế bào/ml. Trong quá trình ươngkhông thay nước, chỉ bổ sung tảo để duy trì mật độ tảo trong bể.2.1 Bố trí thí nghiệmThí nghiệm được bố trí trên 25 bể nhựa (V: 60 lít), mật độ 50 ấu trùng tôm càng xanh /lít,với 5 nghiệm thức thức ăn, mỗi nghiệm thức lặp lại 5 lần. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG VI TAMI N C VÀO THỨC ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) "Tạp chí Khoa học 2008 (1): 119-126 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG VI TAMI N C VÀO THỨC ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) Trần Thị Thanh Hiền1 ABTRACTThis study investigated the effects of Vitamin C (L– Ascorbyl 2 monophosphate -AMP) on thelarvae of freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) and were conducted in improved greenwater larval rearing system consisting of 25 sixty-liter plastic tanks. Semi-purified diets with 5levels of equivelent ascorbic acid (0, 200, 500, 1000, 2000 mg/kg diet) were used for rearing M.rosenbergii larvae. The survival and metamorphosis rate of larvae in the experiments increasedwhen vitamin C level in the diet increased. Prawns fed on the diet supplemented 2000 mg AA/kgshowing the highest survival rate and quantity of post-larvae per litter (78.9 % and 39.4 PL/l,respectively). However, there was no significant difference among the other treatments (p>0.05),excepting non- ascorbic supplemented diet. The growth rate of larvae was not affected bydifferent AA levels and post-larvae size reached 0.86-0.89 cm in PL. Larvae fed dietssupplemented with vitamin C displayed resistance to salinity stress (65 ‰) and Aeromonashydrophila infection. Results from this study indicated that larvae of freshwater prawn(Macrobrachium rosenbergii) require not less than 200 mg/kg dietary vitamin C for normalgrowth, stress response, and disease resitance.Key words: Macrobrachium rosenbergii, freshwater prawn larvae, ascorbic acidTitle: Effects of Vitamin C on survival and growth of giant freshwater prawn larvae (Macrobrachium rosenbergii) TÓM TẮTNghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung vitamin C (L– Ascorbyl 2 monophosphate-AMP) vàothức ăn lên ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) được thực hiện theo mô hìnhnước xanh cải tiến trên bể nhựa 25 lít. Ấu trùng tôm được ương thử nghiệm với năm nghiệm thứcthức ăn bổ sung các mức vitamin C (loại L– Ascorbyl 2 monophosphate) là 0, 200, 500, 1000 và2000 mg/kg thức ăn. Kết quả cho thấy tỉ lệ sống và biến thái của ấu trùng gia tăng khi hàm lượngvitamin C trong thức ăn tăng lên. Tôm được ăn thức ăn có chứa 2000 mg vitamin C/kg thức ăncho tỷ lệ sống và số lượng hậu ấu trùng (PL) cao nhất (78,9 % và 39,4 PL/l). Tuy nhiên không cósự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức (p>0.05), ngoại trừ nghiệm thức không có bổ sungvitamin C. Kích thước của hậu ấu trùng đạt 0,86-0,89 cm và không có sự khác biệt giữa tất cảcác nghiệm thức (p>0.05). Khả năng chịu đựng của hậu ấu trùng cho ăn thức ăn có bổ sungvitamin C được cải thiện khi gây sốc với nước mặn (65‰) hoặc cảm nhiễm với vi khuẩn(Aeromonas hydrophila). Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy hàm lượng vitamin C cần bổ sungvào thức ăn ương ấu trùng tôm càng xanh là 200mg/kg thức ăn.Từ khóa: Macrobrachium rosenbergii, ấu trùng tôm càng xanh, vitamin C1 GIỚI THIỆUNhu cầu Vitamin C của giáp xác đã được một vài tác giả nghiên cứu. Lightner et al.(1979) đã cho biết một vài loài tôm thuộc họ Penaeid không có khả năng tổng hợpVitamin C. Khi thức ăn thiếu Vitamin C sẽ làm giảm khả năng tổng hợp collagen của tôm(Hunter et al.,1979). Đối với giai đoạn ấu trùng của nhiều loài thủy sản, việc bổ sungvitamin C vào thức ăn sẽ làm tăng sự phát triển xương, tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởngcũng như khả năng chịu đựng của ấu trùng (Dabrowski, 1992). Shiau và Hsu (1994) đề1 Bộ môn Dinh dưỡng và Chế biến thủy sản, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ 119Tạp chí Khoa học 2008 (1): 119-126 Trường Đại học Cần Thơnghị nên bổ sung vào thức ăn cho tôm P. japonicus ở giai đoạn giống là 2000 mg L-ascorbic acid /kg thức ăn. Đối với tôm sú P. monodon, Chen and Chang (1994) cho biết,khi bổ sung 209 vitamin C mg/kg thức ăn sẽ nâng cao tỷ lệ sống và sinh trưởng của tôm.Trong khi đó D’Abramo et al.,(1994) sử dụng hai loại vitamin C Ascorbyl 2monophosphat và Ascorbyl - 6 palmitate đã ước tính nhu cầu vitamin C cho tôm càngxanh ở giai đoạn hậu ấu trùng là trên 100 mg vitamin C/kg thức ăn. Ở giai đoạn ấu trùngM erchie et al. (1995) báo cáo khi ấu trùng tôm càng xanh ương bằng ấu trùng Artemia cóbổ sung vitamin C không nâng cao được tốc độ biến thái cũng như tỷ lệ sống của ấutrùng, tuy nhiên khả năng chịu đựng của hậu ấu trùng thì được cải thiện rõ rệt. Việc sửdụng Artemia được giàu hóa bằng Vitamin C làm tăng giá chi phí thức ăn, do đó các trạigiống muốn thay thế một phần Artemia bằng thức ăn tự chế có bổ sung vitamin C. M ụctiêu của nghiên cứu này nhằm tìm ra mức độ vitamin C thích hợp để bổ sung trực tiếp vàothức ăn tự chế ương ấu trùng tôm càng xanh.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThí nghiệm được bố trí theo mô hình nươc xanh cải tiến (Ang, 1986). Nguồn nước biển 0có độ mặn 12 /00 được pha từ nước biển (120‰) và nước ngọt. Nước xanh là một bểphiêu sinh thực vật hỗn hợp, trong đó tảo Chlorella sp chiếm ưu thế. Cá rô phiSarotherodon mossambicus được giữ trong bể để bón phân duy trì sự phát triển của tảo.Nước xanh được chuẩn bị có nồng độ muối tương tự như môi trường nước ương ấu trùngrồi bổ sung vào bể ương với mật độ khoảng 1 triệu tế bào/ml. Trong quá trình ươngkhông thay nước, chỉ bổ sung tảo để duy trì mật độ tảo trong bể.2.1 Bố trí thí nghiệmThí nghiệm được bố trí trên 25 bể nhựa (V: 60 lít), mật độ 50 ấu trùng tôm càng xanh /lít,với 5 nghiệm thức thức ăn, mỗi nghiệm thức lặp lại 5 lần. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cảm nhiễm với vi khuẩn khoa học thủy sản khuyến nông lâm ngư công nghệ khoa học kinh tế nông nghiệp nghiên cứu ngư nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 297 0 0 -
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 176 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
124 trang 126 0 0
-
18 trang 112 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 107 1 0 -
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 100 0 0 -
68 trang 97 0 0
-
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 85 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nông nghiệp (Dùng cho các lớp cao học) - ĐH Thủy lợi
174 trang 76 0 0