Báo cáo Ảnh hưởng của thương mại quốc tế và hội nhập tới khả năng sử dụng lao động , phân bố lao động, lợi ích xã hội và tiền lương của người lao động
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.36 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội nhập và thương mại quốc tế làm tăng hiệu quả nguồn lực của các nước tham gia, bài viết này phân tích cơ sở chuyển dịch lao động giữa các khu viwcj kinh tế, giữa các ngành khi tham gia thương mại quốc tế và hội nhập. Ảnh hưởng của thương mại quốc tế và hội nhập tới khả năng sử dụng lao động , phân bố lao động, lợi ích xã hội và tiền lương của người lao động
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Ảnh hưởng của thương mại quốc tế và hội nhập tới khả năng sử dụng lao động , phân bố lao động, lợi ích xã hội và tiền lương của người lao động "Tạp chí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Số 24, từ trang 1-4; tháng 12 năm 2010 Ảnh hưởng của thương mại quốc tế và hội nhập tới tăng khả năng sử dụng lao động, phân bổ lao động, lợi ích xã hội và tiền lương của người lao động. PGS.TS. Nguyễn Văn Song – Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tóm tắtHội nhập và thương mại quốc tế làm tăng hiệu quả nguồn lực của các nước tham gia, bài viếtnày phân tích cơ sở chuyển dịch lao động giữa các khu vực kinh tế, giữa các ngành khi tham giathương mại quốc tế và hội nhâp. Bên cạnh đó, bài viết phân tích xu hướng giá cả của các sảnphẩm các ngành thay đổi như thế nào tham gia thương mại quốc tế và hội nhập. Bài viết cũngphân tích, so sánh tốc độ tăng giá các sản phẩm công nghiệp v à tiền lương của người lao độngtrong ngành và sử dụng số liệu của Việt Nam trong những năm gần đây như là những minhchứng.I. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam đã tham gia WTO năm 2007, thương mại quốc tế và hội nhập không nhữngphát huy lợi thế so sánh trong sản xuất sản phẩm của các nước trên thế giới , tăng hiệu quảsử dụng các nguồn lực của các nước thành viên, giảm sự mất trắng phúc lợi do hàng ràothuế quan gây ra cho các nước mà còn làm thay đổi cơ cấu sử dụng lao động giữa các khuvực kinh tế, giữa các ngành kinh tế trong các nước tham gia theo hướng tích cực . Bêncạnh đó, thu nhập của người lao động, giá cả sản phẩm của một số ngành kinh tế cũng sẽthay đổi (thường là tăng) theo quá trình tham gia thương mại quốc tế và hội nhập.Theo số liệu thống kê cán cân thương mại quốc tế của Việt Nam từ 1990 đến naykhôngnăm nào không thâm thủng. Thực tế Việt Nam tính đến cuối tháng 10 năm 2010, tổngkim ngạch xuất khẩu 10 tháng năm 2010 ước tính đạt 57,776 tỷ USD, tăng 23,3% so vớicùng kỳ 2009. Kim ngạch nhập khẩu cùng thời kỳ ước đạt 67,278 tỷ USD, tăng tươngứng 20,7%. Theo đó, nhập siêu 10 tháng năm 2010 ước đạt 9,5 tỷ USD, bằng 16,4% tổngkim ngạch xuất khẩu cùng thời kỳ (nguồn: Tổng cục Thống kê). Theo dự báo của BộCông thương, hai tháng cuối năm 2010 hoạt động xuất khẩu tiếp tục có diễn biến thuậnlợi. Theo đó, xuất khẩu cả năm có thể đạt mốc 70 tỷ USD. Xuất khẩu, nhập khẩu, nhập siêu qua 10 tháng đầu năm 2010 ( đơn vị: tỷ USD, nguồn: Tổng cục Thống kê). 1Tạp chí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Số 24, từ trang 1-4; tháng 12 năm 2010Mục tiêu của bài viết này nhằm phân tích sự chuyển dịch lao động giữa các khu vực kinhtế, xu hướng thay đổi giá cả sản phảm và tiền lương trong khu vực các ngành kinh tế vàthực tế ở Việt Nam.II. PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN2.1. Phúc lợi xã hội tăng khi tham gia thương mại và hội nhập quốc tế U2 PPF Đầu ra ngành U1 nông C nghiệp A Phúc lợi tăng từ buôn bán quốc tế Độ dốc đường PPF không có thương mại quốc tế = -Pcông nghiệp/Pnông nghiệp B Độ dốc đường PPF có thương mại ốc tế quốc tế = - (Pcông nghiệp /Pnông nghiệp )qu Đầu ra ngành công nghiệp Hình 1. Tăng phúc lợi xã hội từ thương mại quốc tế Nguồn: Robert C.Freenstra Alan M.Tayl or. 2008Khi không có thương mại quốc tế và hội nhập độ dốc của đường năng lực sản xuất củamột quốc gia đi qua điểm A và tiêu dùng cũng tại điểm A, xã hội đạt được đường phúclợi U 1, khi tham gia WTO và thương mại quốc tế, nền kinh tế sẽ sản xuất tại điểm B(nhiều hàng công nghiệp hơn và giảm bớt sản phẩm nông nghiệp). Lúc này độ dốc củađường PPF tại điểm B là tỉ số giữa giá hàng công nghiệp và giá hàng nông nghiệp của thịtrường quốc tế, người tiêu dùng có thể đạt tới sự tiêu dùng tại điểm C. Đường lợi ích sẽđược chuyển từ đường U 1 (đi qua điểm A), lên đường U 2 (đi qua điểm C). Khoảng cáchU1 & U2 được gọi là lợi ích đạt được từ thương mại quốc tế của nền kinh tế (gain fromtrade).2.2. Tăng lợi ích cho người lao động nhưng không phải là tất cả người lao động2.2.1 Thị trường lao động trước khi có thương mại quốc tế và hội nhậpTổng lợi ích đạt được từ thương mại qu ốc tế và hội nhập cho một nền kinh tế sẽ tăng(xem hình 1), có một số người trong xã hội lợi ích tăng thêm nhưng không phải là tất cảmọi người tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Ảnh hưởng của thương mại quốc tế và hội nhập tới khả năng sử dụng lao động , phân bố lao động, lợi ích xã hội và tiền lương của người lao động "Tạp chí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Số 24, từ trang 1-4; tháng 12 năm 2010 Ảnh hưởng của thương mại quốc tế và hội nhập tới tăng khả năng sử dụng lao động, phân bổ lao động, lợi ích xã hội và tiền lương của người lao động. PGS.TS. Nguyễn Văn Song – Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tóm tắtHội nhập và thương mại quốc tế làm tăng hiệu quả nguồn lực của các nước tham gia, bài viếtnày phân tích cơ sở chuyển dịch lao động giữa các khu vực kinh tế, giữa các ngành khi tham giathương mại quốc tế và hội nhâp. Bên cạnh đó, bài viết phân tích xu hướng giá cả của các sảnphẩm các ngành thay đổi như thế nào tham gia thương mại quốc tế và hội nhập. Bài viết cũngphân tích, so sánh tốc độ tăng giá các sản phẩm công nghiệp v à tiền lương của người lao độngtrong ngành và sử dụng số liệu của Việt Nam trong những năm gần đây như là những minhchứng.I. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam đã tham gia WTO năm 2007, thương mại quốc tế và hội nhập không nhữngphát huy lợi thế so sánh trong sản xuất sản phẩm của các nước trên thế giới , tăng hiệu quảsử dụng các nguồn lực của các nước thành viên, giảm sự mất trắng phúc lợi do hàng ràothuế quan gây ra cho các nước mà còn làm thay đổi cơ cấu sử dụng lao động giữa các khuvực kinh tế, giữa các ngành kinh tế trong các nước tham gia theo hướng tích cực . Bêncạnh đó, thu nhập của người lao động, giá cả sản phẩm của một số ngành kinh tế cũng sẽthay đổi (thường là tăng) theo quá trình tham gia thương mại quốc tế và hội nhập.Theo số liệu thống kê cán cân thương mại quốc tế của Việt Nam từ 1990 đến naykhôngnăm nào không thâm thủng. Thực tế Việt Nam tính đến cuối tháng 10 năm 2010, tổngkim ngạch xuất khẩu 10 tháng năm 2010 ước tính đạt 57,776 tỷ USD, tăng 23,3% so vớicùng kỳ 2009. Kim ngạch nhập khẩu cùng thời kỳ ước đạt 67,278 tỷ USD, tăng tươngứng 20,7%. Theo đó, nhập siêu 10 tháng năm 2010 ước đạt 9,5 tỷ USD, bằng 16,4% tổngkim ngạch xuất khẩu cùng thời kỳ (nguồn: Tổng cục Thống kê). Theo dự báo của BộCông thương, hai tháng cuối năm 2010 hoạt động xuất khẩu tiếp tục có diễn biến thuậnlợi. Theo đó, xuất khẩu cả năm có thể đạt mốc 70 tỷ USD. Xuất khẩu, nhập khẩu, nhập siêu qua 10 tháng đầu năm 2010 ( đơn vị: tỷ USD, nguồn: Tổng cục Thống kê). 1Tạp chí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Số 24, từ trang 1-4; tháng 12 năm 2010Mục tiêu của bài viết này nhằm phân tích sự chuyển dịch lao động giữa các khu vực kinhtế, xu hướng thay đổi giá cả sản phảm và tiền lương trong khu vực các ngành kinh tế vàthực tế ở Việt Nam.II. PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN2.1. Phúc lợi xã hội tăng khi tham gia thương mại và hội nhập quốc tế U2 PPF Đầu ra ngành U1 nông C nghiệp A Phúc lợi tăng từ buôn bán quốc tế Độ dốc đường PPF không có thương mại quốc tế = -Pcông nghiệp/Pnông nghiệp B Độ dốc đường PPF có thương mại ốc tế quốc tế = - (Pcông nghiệp /Pnông nghiệp )qu Đầu ra ngành công nghiệp Hình 1. Tăng phúc lợi xã hội từ thương mại quốc tế Nguồn: Robert C.Freenstra Alan M.Tayl or. 2008Khi không có thương mại quốc tế và hội nhập độ dốc của đường năng lực sản xuất củamột quốc gia đi qua điểm A và tiêu dùng cũng tại điểm A, xã hội đạt được đường phúclợi U 1, khi tham gia WTO và thương mại quốc tế, nền kinh tế sẽ sản xuất tại điểm B(nhiều hàng công nghiệp hơn và giảm bớt sản phẩm nông nghiệp). Lúc này độ dốc củađường PPF tại điểm B là tỉ số giữa giá hàng công nghiệp và giá hàng nông nghiệp của thịtrường quốc tế, người tiêu dùng có thể đạt tới sự tiêu dùng tại điểm C. Đường lợi ích sẽđược chuyển từ đường U 1 (đi qua điểm A), lên đường U 2 (đi qua điểm C). Khoảng cáchU1 & U2 được gọi là lợi ích đạt được từ thương mại quốc tế của nền kinh tế (gain fromtrade).2.2. Tăng lợi ích cho người lao động nhưng không phải là tất cả người lao động2.2.1 Thị trường lao động trước khi có thương mại quốc tế và hội nhậpTổng lợi ích đạt được từ thương mại qu ốc tế và hội nhập cho một nền kinh tế sẽ tăng(xem hình 1), có một số người trong xã hội lợi ích tăng thêm nhưng không phải là tất cảmọi người tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu kinh tế thương mại quốc tế phân bố lao động lợi ích xã hội vấn đề tiền lương người lao độngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 432 6 0 -
4 trang 375 0 0
-
44 trang 305 0 0
-
71 trang 244 1 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 225 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 214 0 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 207 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 181 0 0 -
Nâng cao lòng trung thành của người lao động tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội
6 trang 179 0 0