Báo cáo Biện pháp giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trường và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.75 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết hợp phát triển kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa là biện pháp có ý nghĩa lâu dài, xuyên suốt quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đó là hai mặt của một quá trình phát triển, chúng vừa mâu thuẫn lại vừa có thể tác động hỗ trợ lẫn nhau. Vì vậy, việc làm thế nào để phát huy được cả ưu thế của kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Biện pháp giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trường và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 86-93 Biện pháp giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trường và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Mai Thị Thanh Xuân* Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 01 tháng 4 năm 2010 Tóm tắt. Kết hợp phát triển kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa là biện pháp có ý nghĩa lâu dài, xuyên suốt quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đó là hai mặt của một quá trình phát triển, chúng vừa mâu thuẫn lại vừa có thể tác động hỗ trợ lẫn nhau. Vì vậy, việc làm thế nào để phát huy được cả ưu thế của kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hội, nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tiến tới làm cho “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” là đòi hỏi bức bách của nền kinh tế hiện nay. Giải pháp cho vấn đề này thì có nhiều, song trước nhất, và cơ bản nhất là: phải thống nhất nhận thức về “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” ở Việt Nam; đảm bảo sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trên cơ sở tăng cường hiệu năng quản lý của nhà nước và hiệu quả của thành phần kinh tế nhà nước; kết hợp hài hòa các mục tiêu phát triển trong từng giai đoạn cụ thể.1. Thống nhất nhận thức về “nền kinh tế thị ràng”(1), thậ m chí “chẳng thấ y đâu”, trong khitrường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa” ở Việt kinh tế thị trường thì “chỉ cần ra đường làNam * thấy”(2), nên đã có nhiều nhận thức khác nhau về vấn đề này. Không ít người hoặc do chưa Hai mươi nă m đã trôi qua kể từ khi chúng ta hiểu, hoặc cố tình không hiểu đã đặt đối lậpxác định và xây dựng nền “kinh tế thị trường kinh tế thị trường với chủ nghĩa xã hội. Một sốđịnh hướng xã hội chủ nghĩa” trong thời kỳ quá khác không bài bác nhưng chỉ chú trọng đếnđộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tính đúng mặt phát triển kinh tế thị trường, không quanđắn của quyết định lựa chọn mô hình đó đang tâm đến khía cạnh “định hướng xã hội chủdần được thực tiễn kiểm nghiệm: kinh tế tăng nghĩa”. Một số người có quan tâm đến việctrưởng với tốc độ cao và được duy trì trong thời ______gian dài, đời sống vật chất và tinh thần củangười dân ngày càng được nâng cao, nền kinh (1) Lê Du Phong, (2009) Vài suy nghĩ về mô hình kinh tế tổng thể ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc giatế đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế “Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá đội lêngiới. Tuy vậy, do khái niệm “định hướng CNXH ở Việt Nam: cơ sở lý luận và thực tiễn”, , tr.28.XHCN” rất trừu tượng, “khó giải thích rõ (2) Nguyễn Đức Bình,(2009) Góp bàn về đường lối kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá đội lên chủ nghĩa xã hội ở nước______ ta, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Mô hình kinh tế* ĐT: 84-4-38586385 tổng quát trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: cơ sở lý luận và thực tiễn. E-mail: mttxuan@yahoo.com 86 87 M.T.T. Xuân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 86-93định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế làm công cụ quan trọng để điều tiết nền kinh tếnhưng lại lúng túng, không cắt nghĩa được cụ thị trường. Điển hình là nước Mỹ, nơi đượcthể thế nào là “định hướng xã hội chủ nghĩa”, là mệnh danh là nền kinh tế thị trường tự do nhấtmột “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội thế giới, đỉnh cao của chủ nghĩa tư bản cũng đãchủ nghĩa” và không biết giữa hai “cái” đó có phải dùng đến những biện pháp thiên về tínhthể hòa hợp với nhau được hay không. chất xã hội để tạo sự ổn định và tăng trưởng. Chẳng hạ n, chính sách kinh tế của Tổng thống Bất luận thế nào, một khi chúng ta không có Franklin D. Roosevelt thực hiện những nă m 30nhận thức đầ y đủ và rõ ràng về một nền kinh tế của thế kỷ trước đã giúp nước Mỹ vượt quathị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì việc khủng hoả ng kinh tế thế giới và trở thành siêuxây dựng và phát triển nó trong thực tiễn cũng 4 cường.( ) Hay như gần đây, nhà tỷ phú Billchắc chắn sẽ kém hiệu quả, nếu không muốn Gates - người giàu lên trong môi trường kinh tếnói là thất bại. thị trường cũng đã phải lên tiếng, rằng: Chúng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Biện pháp giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trường và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 86-93 Biện pháp giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trường và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Mai Thị Thanh Xuân* Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 01 tháng 4 năm 2010 Tóm tắt. Kết hợp phát triển kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa là biện pháp có ý nghĩa lâu dài, xuyên suốt quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đó là hai mặt của một quá trình phát triển, chúng vừa mâu thuẫn lại vừa có thể tác động hỗ trợ lẫn nhau. Vì vậy, việc làm thế nào để phát huy được cả ưu thế của kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hội, nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tiến tới làm cho “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” là đòi hỏi bức bách của nền kinh tế hiện nay. Giải pháp cho vấn đề này thì có nhiều, song trước nhất, và cơ bản nhất là: phải thống nhất nhận thức về “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” ở Việt Nam; đảm bảo sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trên cơ sở tăng cường hiệu năng quản lý của nhà nước và hiệu quả của thành phần kinh tế nhà nước; kết hợp hài hòa các mục tiêu phát triển trong từng giai đoạn cụ thể.1. Thống nhất nhận thức về “nền kinh tế thị ràng”(1), thậ m chí “chẳng thấ y đâu”, trong khitrường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa” ở Việt kinh tế thị trường thì “chỉ cần ra đường làNam * thấy”(2), nên đã có nhiều nhận thức khác nhau về vấn đề này. Không ít người hoặc do chưa Hai mươi nă m đã trôi qua kể từ khi chúng ta hiểu, hoặc cố tình không hiểu đã đặt đối lậpxác định và xây dựng nền “kinh tế thị trường kinh tế thị trường với chủ nghĩa xã hội. Một sốđịnh hướng xã hội chủ nghĩa” trong thời kỳ quá khác không bài bác nhưng chỉ chú trọng đếnđộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tính đúng mặt phát triển kinh tế thị trường, không quanđắn của quyết định lựa chọn mô hình đó đang tâm đến khía cạnh “định hướng xã hội chủdần được thực tiễn kiểm nghiệm: kinh tế tăng nghĩa”. Một số người có quan tâm đến việctrưởng với tốc độ cao và được duy trì trong thời ______gian dài, đời sống vật chất và tinh thần củangười dân ngày càng được nâng cao, nền kinh (1) Lê Du Phong, (2009) Vài suy nghĩ về mô hình kinh tế tổng thể ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc giatế đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế “Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá đội lêngiới. Tuy vậy, do khái niệm “định hướng CNXH ở Việt Nam: cơ sở lý luận và thực tiễn”, , tr.28.XHCN” rất trừu tượng, “khó giải thích rõ (2) Nguyễn Đức Bình,(2009) Góp bàn về đường lối kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá đội lên chủ nghĩa xã hội ở nước______ ta, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Mô hình kinh tế* ĐT: 84-4-38586385 tổng quát trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: cơ sở lý luận và thực tiễn. E-mail: mttxuan@yahoo.com 86 87 M.T.T. Xuân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 86-93định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế làm công cụ quan trọng để điều tiết nền kinh tếnhưng lại lúng túng, không cắt nghĩa được cụ thị trường. Điển hình là nước Mỹ, nơi đượcthể thế nào là “định hướng xã hội chủ nghĩa”, là mệnh danh là nền kinh tế thị trường tự do nhấtmột “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội thế giới, đỉnh cao của chủ nghĩa tư bản cũng đãchủ nghĩa” và không biết giữa hai “cái” đó có phải dùng đến những biện pháp thiên về tínhthể hòa hợp với nhau được hay không. chất xã hội để tạo sự ổn định và tăng trưởng. Chẳng hạ n, chính sách kinh tế của Tổng thống Bất luận thế nào, một khi chúng ta không có Franklin D. Roosevelt thực hiện những nă m 30nhận thức đầ y đủ và rõ ràng về một nền kinh tế của thế kỷ trước đã giúp nước Mỹ vượt quathị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì việc khủng hoả ng kinh tế thế giới và trở thành siêuxây dựng và phát triển nó trong thực tiễn cũng 4 cường.( ) Hay như gần đây, nhà tỷ phú Billchắc chắn sẽ kém hiệu quả, nếu không muốn Gates - người giàu lên trong môi trường kinh tếnói là thất bại. thị trường cũng đã phải lên tiếng, rằng: Chúng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thị trường kinh tế học nghiên cứu kinh doanh đề tài khoa học báo cáo khoa họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 627 0 0 -
63 trang 355 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 349 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 307 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 276 0 0 -
13 trang 272 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 260 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 252 7 0