Báo cáo BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT TỪ TỎI (Allium sativum) ĐỐI VỚI MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH Ở NGƯỜI
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 513.77 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới và á nhiệt đới chịu ảnh hưởng sâu sắc của khí hậu ẩm thấp, nóng nực kéo dài quanh năm. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho các loại vi khuẩn phát triển và gây bệnh. Mặt khác, do việc sử dụng thuốc kháng sinh tuỳ tiện và do nhận thức chưa đầy đủ của người dân về cách sử dụng thuốc cũng như những hiểu biết về bệnh nhiễm khuẩn đã dẫn đến một thực tế là thuốc kháng sinh tổng hợp đang bị giảm hiệu lực và ......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT TỪ TỎI (Allium sativum) ĐỐI VỚI MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH Ở NGƯỜI " Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT TỪ TỎI (Allium sativum) ĐỐI VỚI MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH Ở NGƢỜI Nguyễn Thị Thu Hương (B) Khoa Môi trường & Công nghệ Sinh học, Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM TÓM TẮT Nƣớc ta nằm trong vùng nhiệt đới và á nhiệt đới chịu ảnh hƣởng sâu sắc của khí hậu ẩm thấp, nóng nực kéo dài quanh năm. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho các loại vi khuẩn phát triển và gây bệnh. Mặt khác, do việc sử dụng thuốc kháng sinh tuỳ tiện và do nhận thức chƣa đầy đủ của ngƣời dân về cách sử dụng thuốc cũng nhƣ những hiểu biết về bệnh nhiễm khuẩn đã dẫn đến một thực tế là thuốc kháng sinh tổng hợp đang bị giảm hiệu lực và mất dần tác dụng đối với các chủng vi khuẩn gây bệnh. Đề tài nhằm nghiên cứu kháng sinh trên thực vật cụ thể là Tỏi nhằm điều chế 1 loại kháng sinh có khả năng kháng các loại vi khuẩn gây bệnh, chủ yếu là bệnh về đƣờng hô hấp mà hiện nay những chủng này là những chủng đang có khả năng kháng kháng sinh mạnh. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới, hiện nay đang có xu hƣớng nghiên cứu, sử dụng các hợp chất thiên nhiên có nguồn gốc từ thực vật, có tính kháng khuẩn mạnh và đặc biệt là có độ an toàn rất cao (độ độc hay tác dụng phụ), khi sử dụng để thay thế cho các loại kháng sinh thông dụng đang bị đề kháng . Nƣớc ta lại có một hệ thực vật hết sức phong phú về chủng loại và thành phần loài. Trong đó thực vật có thể đƣợc sử dụng làm thuốc chiếm tỉ lệ không nhỏ. Đặc biệt rất nhiều cây trong đó có tác dụng diệt khuẩn mạnh và điều trị đƣợc các bệnh do vi khuẩn gây ra rất hiệu quả. Tỏi ( Allium sativum) là một loài thực vật nhƣ vậy Tỏi tên khoa học là Allium sativum L, họ Hành Alliacea (trƣớc kia ngƣời ta gọi họ hành tỏi là Liliaceae). Tỏi sinh trƣởng tốt trong môi trƣờng nóng ẩm, vì thế cho nên ở Việt Nam loài thực vật này rất phổ biến. Tỏi là một gia vị rất thƣờng gặp trong đời sống và trong dân gian thi từ lâu tỏi là còn là một vị thuốc rất công hiệu trong chữa trị một số căn bệnh nhƣ chống cảm cúm, chữa viêm phổi đôi khi còn dùng để sát trùng ngoài da.... Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của 2 loại bệnh tim mạch và ung thƣ, các nhà khoa học đã đặc biệt quan tâm đến tác dụng chống oxy hoá, chống đột biến tế bào, hạ độ mỡ trong máu và làm giảm nguy cơ máu đông của một số hợp chất trong tỏi bởi vì tỏi đƣợc cho là có tính kháng sinh và tăng khả năng phòng ngừa ung thƣ, chống huyết áp cao, mỡ máu ở ngƣời. Xuất phát từ thực tế trên, cùng với tình hình nhiễm khuẩn tại Việt Nam,đặc biệt là tình hình kháng các loại thuốc kháng sinh tổng hợp của vi khuẩn đang lan rộng, chúng tôi thực hiện đề tài: Bƣớc đầu nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết từ Tỏi ( Allium sativum) đối với một số vi khuẩn gây bệnh ở ngƣời. Mục tiêu của đề tài là: nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của 3 loại cao chiết (cao chiết nƣớc, cao chiết cồn, cao chiết metanol) từ củ tỏi ( Allium sativum) đối với 5 chủng vi khuẩn gây bệnh viêm nhiễm điển hình và kháng thuốc phổ biến hiện nay là Tụ cầu vàng (Staphylococus aureus), Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa), Phế cầu khuẩn (Streptococus pneumoniae), Trực khuẩn đƣờng ruột (Escheriechia coli) và Klebsiella teirgena. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP Đối tƣợng nghiên cứu * Các loại cao lỏng từ Tỏi(Allium sativum), đƣợc chiết từ các dung môi khác nhau bao gồm: Cao chiết nƣớc, cao chiết cồn, cao chiết metanol. * Các chủng vi khuẩn gây bệnh đƣợc phân lập và định loại tại phòng Vi sinh ( Bệnh viện TW K71 – Tỉnh Thanh Hoá). 168 Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 - Liên cầu khuẩn (Streptococcus) - Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) - Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aerugins) - Phế cầu khuẩn (Streptococcus pneumoniae) - Trực khuẩn Gram âm (Escheriechia coli.) - Klebsiella teirigena Phƣơng pháp nghiên cứu . Phương pháp phân lập và định loại Các chủng vi khuẩn đƣợc phân lập và định loại tại Bệnh viện Trung ƣơng K71 Thanh Hoá, bằng các bộ KIT nhƣ Thanh API 20E dùng để xác định trực khuẩn Gram (-) thuộc họ Enterobactericeae; thanh API 20NE xác định các trực khuẩn Gram (-) không thuộc họ Enterobactericeae. Phương pháp bảo quản giống vi khuẩn . Vi khuẩn đƣợc bảo quản bằng môi trƣờng thạch thƣờng (thạch thịt pepton) và môi trƣờng canh thang Glucoza, trong điều kiện nhiệt độ thấp . Phương pháp chiết các loại cao từ Tỏi. • Nguyên liệu: + Tỏi ta (Allium sativum) đã phơi sấy khô ở nhiệt độ 600C trong tủ sấy. Dƣợc liệu đƣợc nghiền nhỏ bằng cối sứ. + Các loại dung môi: dung môi cồn 960, dung môi metanol, và dung môi nƣớc. + Dụng cụ: Bộ chiết Soxhlet chuẩn, dụng cụ thu hồi dun môi, bếp điện hoặc nồi nhiệt, nồi nhôm, giấy lọc, bông gạc và các dụng cụ thuỷ tinh khác. • Tiến hành theo phƣơng pháp chiết nóng: Việc chiết dƣợc liệu đƣợc tiến hành theo các phƣơng pháp và điều kiện chiết xuất khác nhau đối với từng loại dung môi * Dung môi là nước: Lấy 200g dƣợc liệu đã sấy khô, đƣợc nghiền nhỏ trong cối sứ rồi cho vào trong bình cầu thuỷ tinh chịu nhiệt loại 500ml, đổ nƣớc cất vào không quá 1/2 bình, đun trong khoang 3,5 -4h tính từ lúc sôi. Sau đấy ta thu dịch chiết và đem tiến hành cô cao ở nhiệt độ thích hợp (không sôi quá mạnh), cao đƣợc cô trong nồi miệng rộng, trong quá trình cô phải khuấy đảo liên tục, tránh hiện tƣợng cháy khét. Khi cô cao đến độ đặc nhất định ta tiến hành lọc cao qua bông, gạc, sau đó tiếp tục cô trong cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, trên nồi cách thuỷ, đến khi còn 50ml. Tƣơng đƣơng với tỉ lệ cao 4 : 1 (4g dƣợc liệu/1ml dịch chiết). * Dung môi là cồn 960 , metanol: Đây là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT TỪ TỎI (Allium sativum) ĐỐI VỚI MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH Ở NGƯỜI " Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT TỪ TỎI (Allium sativum) ĐỐI VỚI MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH Ở NGƢỜI Nguyễn Thị Thu Hương (B) Khoa Môi trường & Công nghệ Sinh học, Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM TÓM TẮT Nƣớc ta nằm trong vùng nhiệt đới và á nhiệt đới chịu ảnh hƣởng sâu sắc của khí hậu ẩm thấp, nóng nực kéo dài quanh năm. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho các loại vi khuẩn phát triển và gây bệnh. Mặt khác, do việc sử dụng thuốc kháng sinh tuỳ tiện và do nhận thức chƣa đầy đủ của ngƣời dân về cách sử dụng thuốc cũng nhƣ những hiểu biết về bệnh nhiễm khuẩn đã dẫn đến một thực tế là thuốc kháng sinh tổng hợp đang bị giảm hiệu lực và mất dần tác dụng đối với các chủng vi khuẩn gây bệnh. Đề tài nhằm nghiên cứu kháng sinh trên thực vật cụ thể là Tỏi nhằm điều chế 1 loại kháng sinh có khả năng kháng các loại vi khuẩn gây bệnh, chủ yếu là bệnh về đƣờng hô hấp mà hiện nay những chủng này là những chủng đang có khả năng kháng kháng sinh mạnh. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới, hiện nay đang có xu hƣớng nghiên cứu, sử dụng các hợp chất thiên nhiên có nguồn gốc từ thực vật, có tính kháng khuẩn mạnh và đặc biệt là có độ an toàn rất cao (độ độc hay tác dụng phụ), khi sử dụng để thay thế cho các loại kháng sinh thông dụng đang bị đề kháng . Nƣớc ta lại có một hệ thực vật hết sức phong phú về chủng loại và thành phần loài. Trong đó thực vật có thể đƣợc sử dụng làm thuốc chiếm tỉ lệ không nhỏ. Đặc biệt rất nhiều cây trong đó có tác dụng diệt khuẩn mạnh và điều trị đƣợc các bệnh do vi khuẩn gây ra rất hiệu quả. Tỏi ( Allium sativum) là một loài thực vật nhƣ vậy Tỏi tên khoa học là Allium sativum L, họ Hành Alliacea (trƣớc kia ngƣời ta gọi họ hành tỏi là Liliaceae). Tỏi sinh trƣởng tốt trong môi trƣờng nóng ẩm, vì thế cho nên ở Việt Nam loài thực vật này rất phổ biến. Tỏi là một gia vị rất thƣờng gặp trong đời sống và trong dân gian thi từ lâu tỏi là còn là một vị thuốc rất công hiệu trong chữa trị một số căn bệnh nhƣ chống cảm cúm, chữa viêm phổi đôi khi còn dùng để sát trùng ngoài da.... Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của 2 loại bệnh tim mạch và ung thƣ, các nhà khoa học đã đặc biệt quan tâm đến tác dụng chống oxy hoá, chống đột biến tế bào, hạ độ mỡ trong máu và làm giảm nguy cơ máu đông của một số hợp chất trong tỏi bởi vì tỏi đƣợc cho là có tính kháng sinh và tăng khả năng phòng ngừa ung thƣ, chống huyết áp cao, mỡ máu ở ngƣời. Xuất phát từ thực tế trên, cùng với tình hình nhiễm khuẩn tại Việt Nam,đặc biệt là tình hình kháng các loại thuốc kháng sinh tổng hợp của vi khuẩn đang lan rộng, chúng tôi thực hiện đề tài: Bƣớc đầu nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết từ Tỏi ( Allium sativum) đối với một số vi khuẩn gây bệnh ở ngƣời. Mục tiêu của đề tài là: nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của 3 loại cao chiết (cao chiết nƣớc, cao chiết cồn, cao chiết metanol) từ củ tỏi ( Allium sativum) đối với 5 chủng vi khuẩn gây bệnh viêm nhiễm điển hình và kháng thuốc phổ biến hiện nay là Tụ cầu vàng (Staphylococus aureus), Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa), Phế cầu khuẩn (Streptococus pneumoniae), Trực khuẩn đƣờng ruột (Escheriechia coli) và Klebsiella teirgena. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP Đối tƣợng nghiên cứu * Các loại cao lỏng từ Tỏi(Allium sativum), đƣợc chiết từ các dung môi khác nhau bao gồm: Cao chiết nƣớc, cao chiết cồn, cao chiết metanol. * Các chủng vi khuẩn gây bệnh đƣợc phân lập và định loại tại phòng Vi sinh ( Bệnh viện TW K71 – Tỉnh Thanh Hoá). 168 Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 - Liên cầu khuẩn (Streptococcus) - Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) - Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aerugins) - Phế cầu khuẩn (Streptococcus pneumoniae) - Trực khuẩn Gram âm (Escheriechia coli.) - Klebsiella teirigena Phƣơng pháp nghiên cứu . Phương pháp phân lập và định loại Các chủng vi khuẩn đƣợc phân lập và định loại tại Bệnh viện Trung ƣơng K71 Thanh Hoá, bằng các bộ KIT nhƣ Thanh API 20E dùng để xác định trực khuẩn Gram (-) thuộc họ Enterobactericeae; thanh API 20NE xác định các trực khuẩn Gram (-) không thuộc họ Enterobactericeae. Phương pháp bảo quản giống vi khuẩn . Vi khuẩn đƣợc bảo quản bằng môi trƣờng thạch thƣờng (thạch thịt pepton) và môi trƣờng canh thang Glucoza, trong điều kiện nhiệt độ thấp . Phương pháp chiết các loại cao từ Tỏi. • Nguyên liệu: + Tỏi ta (Allium sativum) đã phơi sấy khô ở nhiệt độ 600C trong tủ sấy. Dƣợc liệu đƣợc nghiền nhỏ bằng cối sứ. + Các loại dung môi: dung môi cồn 960, dung môi metanol, và dung môi nƣớc. + Dụng cụ: Bộ chiết Soxhlet chuẩn, dụng cụ thu hồi dun môi, bếp điện hoặc nồi nhiệt, nồi nhôm, giấy lọc, bông gạc và các dụng cụ thuỷ tinh khác. • Tiến hành theo phƣơng pháp chiết nóng: Việc chiết dƣợc liệu đƣợc tiến hành theo các phƣơng pháp và điều kiện chiết xuất khác nhau đối với từng loại dung môi * Dung môi là nước: Lấy 200g dƣợc liệu đã sấy khô, đƣợc nghiền nhỏ trong cối sứ rồi cho vào trong bình cầu thuỷ tinh chịu nhiệt loại 500ml, đổ nƣớc cất vào không quá 1/2 bình, đun trong khoang 3,5 -4h tính từ lúc sôi. Sau đấy ta thu dịch chiết và đem tiến hành cô cao ở nhiệt độ thích hợp (không sôi quá mạnh), cao đƣợc cô trong nồi miệng rộng, trong quá trình cô phải khuấy đảo liên tục, tránh hiện tƣợng cháy khét. Khi cô cao đến độ đặc nhất định ta tiến hành lọc cao qua bông, gạc, sau đó tiếp tục cô trong cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, trên nồi cách thuỷ, đến khi còn 50ml. Tƣơng đƣơng với tỉ lệ cao 4 : 1 (4g dƣợc liệu/1ml dịch chiết). * Dung môi là cồn 960 , metanol: Đây là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tế bào sinh dưỡng công nghệ sinh học sinh học động vật đề tài nghiên cứu nghiên cứu khoa học nuôi cấy tế bàoTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1920 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 541 0 0 -
57 trang 378 0 0
-
33 trang 367 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 315 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 306 0 0 -
95 trang 292 1 0
-
68 trang 290 0 0
-
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 280 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 272 0 0