Danh mục tài liệu

Báo cáo Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương - Lý luận và thực tiễn. Phần 1 Khả năng ứng dụng trong đánh giá dễ bị tổn thương lũ lụt ở miền Trung Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 457.30 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thiên tai ở Việt Nam ngày càng trở nên nghiêm trọng về tần suất, độ lớn và độ biến động. Việt Nam nằm trong khu vực bị tác động nặng nề của các loai thiên tai như: bão nhiệt đới, bão áp thấp, hạn hán, đặc biệt là sự hoành hành của các cơn bão, tình trạng mưa kéo dài gây nên ngập úng cả về thời gian và mức độ trong những năm gần đây. Đặc biệt là khu vực miền Trung hàng năm luôn phải hứng chịu những tác động nặng nề của thiên tai lũ lụt và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương - Lý luận và thực tiễn. Phần 1 Khả năng ứng dụng trong đánh giá dễ bị tổn thương lũ lụt ở miền Trung Việt Nam "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 115-122 - ễn. Nguyễn Thanh Sơn1,*, Cấn Thu Văn2 1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM, 236B, Lê Văn Sỹ, P1, Q. Tân Bình, TP.HCM Nhận ngày 15 tháng 7 năm 2012 Tóm tắt. Thiên tai ở Việt Nam ngày càng trở nên nghiêm trọng về tần suất, độ lớn và độ biến động. Việt Nam nằm trong khu vực bị tác động nặng nề của các loai thiên tai như: bão nhiệt đới, bão áp thấp, hạn hán, đặc biệt là sự hoành hành của các cơn bão, tình trạng mưa kéo dài gây nên ngập úng cả về thời gian và mức độ trong những năm gần đây. Đặc biệt là khu vực miền Trung hàng năm luôn phải hứng chịu những tác động nặng nề của thiên tai lũ lụt và kéo theo là những thiệt hại không nhỏ về người và của. Vì vậy, với việc nghiên cứu lý thuyết tính dễ bị tổn thương do lũ sẽ là cơ sở giúp cho việc ra quyết định phòng chống và giảm nhẹ thiên tai lũ lụt. Từ khóa: Dễ bị tổn thương, Lũ lụt, Giảm nhẹ thiên tai1. Tổng quan về nghiên cứu tính dễ bị tổn tháng Mười 2008, lũ lụt trong 20 tỉnh thành phốthương phía Bắc và thủ đô Hà Nội kết quả 85 người chết, phá hủy hơn 100.000 ngôi nhà hoặc bị hư1.1. Đặt vấn đề hại, và bị ảnh hưởng đáng kể cơ sở hạ tầng và nông nghiệp cây trồng. Trong mười năm qua, Việt Nam chịu tácđộng vô cùng nặng nề. Các cơn bão Linda năm Để tăng cường ứng phó với lũ lụt ngoài các1997 ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, giết biện pháp công trình (đê kè, hồ chứa thượngchết gần 3.000 người. Năm 1999, lũ lịch sử ở lưu,...) thì các biện pháp phi công trình đóng vaimiền Trung Việt Nam là một tồi tệ nhất trong trò rất quan trọng, mà phần lớn trong số đó cónhiều thập niên trước đây, kết quả lũ lụt đã giết tính dài hạn và bền vững như các biện pháp quychết 715 người, gần 1 triệu căn nhà bị ngập, hoạch sử dụng đất và bố trí dân cư, nâng caolàm tổn thất cho nền kinh tế khoảng 350 triệu nhận thức của người dân. Mặt khác, ứng phóUSD. Tổn thất này là thiệt hại lớn nhất trong nhanh với lũ lụt bằng các biện pháp tức thờithế kỷ 20 tại Việt Nam (CCFSC, 2005). Vào như cảnh báo, dự báo vùng ngập, di dời và sơ tán dân cư đến khu vực an toàn,... đã tỏ ra rất_______ hiệu quả trong việc hạn chế những tổn thương Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38584943. về người và tài sản nhân dân. E-mail: sonnt@vnu.edu.vn 115116 N.T. Sơn, C.T. Văn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 115-122 Hiện tại, đối với công tác quản lý đã chuyển gồm cả khả năng chống chịu và khả năng tựmục tiêu quản lý thiên tai sang quản lý rủi ro lũ, phục hồi đối với hiểm họa (e.g., Blaikie et altrong đó rủi ro lũ là những tổn thương do lũ và 1994, Watts and Bohle 1993); (3) Kết hợp cảhiểm họa thiên nhiên. Vì vậy, việc nghiên cứu hai phương pháp và xác định tính dễ bị tổnlý luận và các phương pháp đánh giá tính dễ bị thương như là hiểm họa nơi mà chứa đựngtổn thương do lũ nhằm hỗ trợ việc ra quyết định những rủi ro sinh lý cũng như những tác độngứng phó với những trận lũ cụ thể tại những địa thích ứng của xã hội (Cutter 1996,phương nhất định sẽ có ý nghĩa rất lớn trong Weichselgartner 2001: 169 ff); [2]công tác quản lý lũ và phòng ngừa thiệt hại về Quan điểm thứ (1):người và của trong nhân dân.1.2. Các khái niệm về tính dễ bị tổn thương Tổn thương có nguồn gốc từ chữ Latin có nghĩa là sự tổn hại Ở một mức độ rất cơ bản, dễ Khái niệm về tính dễ bị tổn thương đã có bị tổn thương có thể được định nghĩa là khảnhiều thay đổi trong 20 năm qua. Đã có nhiều năng bị thương (Kates 1985, D ...

Tài liệu có liên quan: